Sơ đồ khối hệ thống điện

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo hệ cơ điện tử điều khiển tổ hợp hệ 2, 3, 4 động cơ bước (Trang 49 - 50)

Mô hình khối xây dựng cơ bản của hệ thống điện là cuộn cảm, tụ điện và điện trở, với một cuộn cảm và hiệu điện thế V đi qua nó tại một thời điểm nhất thời phụ thuộc vào ức độ thay đổi của dòng điện đi qua nó : V = L , trong đó L là cảm kháng. Phƣơng của hiệu điện thế là trong chiều ngƣợc với hiệu điện thế đã đƣa

Trang 50

dòng điện qua cuộn cảm, vì thế quay trở lại chu kỳ. Phƣơng trình có thể đƣợc xây dựng là: i = .

Xây dựng hệ thống điện

Những phƣơng trình đang mô tả làm thế nào để mô hình khối xây dựng điện có thể kết hợp là những định luật Kirchoff. Chúng có thể đƣợc diễn đạt nhƣ sau:

Định luật 1: Tổng đại số của tất cả dòng điện đến và dời khỏi một nút nào đó của mạch điện bằng 0.

Định luật 2: Tổng đại số của các độ tang và giảm về điện thế gặp phải khi đi một vòng kín quanh một mạch điện nào đó phải bằng 0.

Tƣơng thích hệ thống điện và cơ khí.

Mô hình khối xây dựng cơ bản cho hệ thống điện và cơ khí có rất nhiều điểm tƣơng đồng. Ví dụ, điện trở dòng điện không tích trữ năng lƣợng mà nó tiêu tán năng lƣợng, với dòng điện qua điện trở là i = . Với hằng số R, công suất tiêu hao P = .Tƣơng tự điện trở trong cơ khí là bộ giảm chấn.Nó cũng không tích năng lƣợng và lại tiêu tán năng lƣợng. Với lực F quan hệ với vận tốc V: F = cv1 với c là hằng số, công suất tiêu hao P = cv2. Cả hai tập hợp phƣơng trình có hình thức giống nhau.So sánh chúng và cho dòng điện nhƣ một vật tƣơng tự với lực F.

Sự tƣơng đồng giữa dòng điện và lực là sự đồng nhất, tuy nhiên tập hợp khác của những sự tƣơng đồng có thể đƣợc biết giữa điện thế và lực.

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo hệ cơ điện tử điều khiển tổ hợp hệ 2, 3, 4 động cơ bước (Trang 49 - 50)