đối với tất cả các khối lớp nhất là ở học sinh khối 12 và dùng cho bồi dưỡng học sinh giỏi. - Đề tài này có thể nhân rộng ra cho tổ chuyên môn, trong nhà trường, toàn đơn vị và các đơn vị cùng cấp.
3. Điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp của đề tài 3.1.Đối với giáo viên 3.1.Đối với giáo viên
- Chuẩn bị nội dung bài học đầy đủ, phù hợp chương trình.
- Lên lớp cố gắng giúp học sinh nắm vững kiến thức đọc – hiểu văn bản. - Lựa chọn đối tượng học sinh mà chuẩn bị nội dung bài dạy phù hợp. - Nội dung bài tập phải vừa sức với học sinh đồng thời phải đa dạng câu hỏi.
- Kịp thời đánh giá, cho điểm và nghiêm khắc phê bình khi học sinh không hoàn thành công việc đồng thời động viên khi các em có tiến bộ.
- Học sinh phải ý thức được vai trò tích cực, chủ động của mình trong học tập. - Học sinh phải ý thức được vai trò, trách nhiệm của bản thân đối với môn học. - Học sinh cảm thấy hứng thú hơn, say mê hơn, dần dần trong các em sẽ có tình yêu hơn đối với môn Ngữ Văn.
3.3. Đối với tổ chuyên môn và nhà trường
- Giáo viên cần nhận thức rõ tầm quan trọng của việc dạy theo hướng phát triển năng lực học sinh, chú ý vận dụng tốt các phương pháp nhằm nâng cao chất lượng bộ môn, vì vậy việc tìm ra một phương pháp tốt nhằm nâng cao chất lượng môn học là công việc chung của ngành giáo dục chứ không riêng của một cá nhân.