a). Khả năng leo dốc
Xe có khả năng leo dốc tối đa khi động cơ truyền momen cực đại đến bánh xe dẫn động. Với xe Honda Lead 110cc này thì động cơ có momen cực đại 9,2 N.m tại số vòng quay n = 6000 rpm.
Khi leo dốc thì vận tốc và gia tốc xe không đáng kể nên ta bỏ qua công suất để thắng lực cản không khí và công suất để thắng lực cản quán tính (𝑃𝑤 = 𝑃𝑗 = 0 ).
83 Vận tốc của xe tại n=6000 rpm
𝑣 = 2𝜋. 𝑛𝑒. 𝑟𝑏
𝑖𝑡. 60. 103 = 5,58 m/s Phương trình cân bằng công suất:
𝑃𝑘 = 𝑃𝑓 + 𝑃𝑖
⇔ 𝑃𝑒. = 𝑓. 𝐺. 𝑣. 𝑐𝑜𝑠𝛼 + 𝐺. 𝑣. 𝑠𝑖𝑛𝛼
Cống suất có ích của động cơ tại số vòng quay có moment cực đại: 𝑃𝑒 =𝑇. 2𝜋. 𝑛
60 =
9,2.2𝜋. 6000
60 = 5781 (𝑊) Khối lượng 50% tải: G= 208 kg
⇔5781.0,94 = 0,018.208.9,81.5,58. 𝑐𝑜𝑠𝛼 + 208.9,81.5,58. 𝑠𝑖𝑛𝛼 ⇒ 𝛼 = 27,5𝑜
Khối lượng 100% tải: G= 273kg
⇔ 5781.0,94 = 0,018.273.9,81.5,58. 𝑐𝑜𝑠𝛼 + 273.9,81.5,58. 𝑠𝑖𝑛𝛼 ⇒ 𝛼 = 20,3𝑜
b). Khả năng tăng tốc
Cũng như khi leo dốc, để xe có gia tốc lớn nhất khi động cơ hoạt động với moment lớn nhất. Cho xe hoạt động trên đường bằng nên công suất để thắng lực cản dốc không có (𝑃𝑖 = 0). Vì tìm gia tốc quán tính cực đại nên vận tốc xe lúc này thấp nên công suất để thắng lực cản không khí không đáng kể (𝑃𝑤 = 0).
Phương trình cân bằng công suất:
𝑃𝑘 = 𝑃𝑓 + 𝑃𝑗 ⇔ 𝑃𝑘 = 𝑓. 𝐺. 𝑣 +𝐺
𝑔. 𝛿𝑖. 𝐽. 𝑣 Vận tốc xe lúc này: 𝑣 = 5,58 m/s
Khối lượng 50% tải: G= 208kg
⇔ 5781.0,94 = 0,018.208.9,81.5,58 + 208.1,05.5,58. J ⇒ 𝐽 = 4,08 m/𝑠2
84
⇔ 5781.0,94 = 0,018.273.9,81.5,58 + 273.1,05.5,58. J ⇒ 𝐽 = 3,23 m/𝑠2