* Mục tiờu:
- Đưa kinh tế tập thể núi chung, trong đú nũng cốt là HTX thoỏt khỏi những yếu kộm hiện nay, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn, tiến tới cú tỷ trọng ngày càng lớn hơn trong GDP của tỉnh. Cựng với cỏc hỡnh thức khỏc của kinh tế tập thể, kinh tế HTX đúng gúp vào mức tăng GDP hàng năm từ 10 – 15 %, giỏ trị sản xuất chiếm từ 35 – 40 % giỏ trị sản xuất chung cả tỉnh.
- Phỏt triển cỏc loại hỡnh HTX để đến năm 2010, toàn tỉnh cú 930 HTX, tăng 30 % so với năm 2005, trong đú HTX nụng nghiệp: 450, HTX phi nụng nghiệp: 480. Tốc độ tăng bỡnh quõn 6 %/năm.Tỷ lệ cỏc HTX loại khỏ giỏi đạt 50 % trở lờn, khụng cú HTX sản xuất kinh doanh thua lỗ và hoạt động khụng đỳng luật HTX.
* Nhiệm vụ cụ thể:
- Thu hỳt tối đa 80 – 90 % hộ nụng dõn nụng thụn tham gia tự nguyện vào cỏc hỡnh thức kinh tế tập thể, nhất là cỏc HTX. Khu vực kinh tế này phải tạo thờm việc làm cho khoảng 83 – 85 nghỡn lao động trong đú 55 – 60 % lao động đào tạo nghề hoặc tập huấn kỹ thuật.
- Thu nhập bỡnh quõn của xó viờn HTX tăng gấp 2 lần so với hiện nay (HTX nụng nghiệp: 4,8 triệu đồng/năm, HTX phi nụng nghiệp: 5,4 triệu đồng/năm), mức lương bỡnh quõn của chủ nhiệm HTX đạt 1 triệu đồng/thỏng trở lờn.
- Hạ tỷ lệ đúi nghốo trong khu vực nụng nghiệp, nụng thụn ở nhiều nơi cú HTX xuống cũn 12 % vào năm 2010 (hiện nay là 27,14 %)
- Xõy dựng cỏc mụ hỡnh kinh tế hợp tỏc mới ở nụng thụn, chỳ trọng phỏt triển HTX ở cỏc huyện miền nỳi, mở rộng hơn nữa HTX chuyờn ngành như: HTX mụi trường, HTX dệt thổ cẩm, HTX mõy tre đan …
- Từ năm 2006 – 2010, mỗi năm tổ chức đào tạo từ 200 đến 250 cỏn bộ chủ chốt cho HTX (riờng HTX nụng nghiệp từ 100 – 150 người). Đến năm 2010, tỷ lệ cỏn bộ quản lý HTX đó qua đào tạo trỡnh độ đại học đạt 20 % và trung cấp đạt 40 %.