Câu 45: Vữa xây dựng (khái niệm, phân loại, vật liệu chế tạo)

Một phần của tài liệu Ôn tập vật liệu xây dựng có đáp án (Trang 56 - 57)

nước, cốt liệu nhỏ, phụ gia. Các thành phần này nhảo trộn theo tỷ lệ thích hợp, khi mới nhào trộn có tính dẻo gọi là hỗn hợp vữa, sau khi cứng rắn có khả năng chịu lực gọi là vua. Phụ gia có tác dụng cải thiện tính chất của vữa và hồn hợp vữa.

- Vữa xây dựng được thường được phân loại theo chất kết dính, theo khối lượng thể tích và theo công dụng của vữa.

- Theo khối lượng thể tích: + Vữa nặng pv > 1500 kg/m3 + Vữa nhẹ pv ≤1500 kg/m3

- Theo công dụng chia ra vữa xây, vữa trát, vữa lảng, låt ốp, vữa trang tri,.. để hoàn thiện công trình, vữa đặc biệt như vừa giếng khoan, vữa chèn mổi nối, vừa chống thấm,..

- Vật liệu chế tạo vừa gồm có

Chất kết dính: Để chế tạo vữa thường dùng chất kết dính vô cơ như xi măng pooclang, xi măng pooclang hỗn hợp, xi măng pooclang xi hạt lò cao, xi măng pooclang puzơlan, vôi không khí, vôi thủy, thạch cao xây dựng,..Việc lựa chọn sử dụng loại chất kết dính phải đảm bảo cho vừa có cường độ và độ ổn định trong điều kiện cụ thể.

• Cốt liệu: cốt liệu cát là bộ xương chịu lực cho vữa đồng thời cát còn có tác dụng chống co ngót cho vữa và làm tăng sản lượng vữa. Để chế tạo vữa có thể sử dụng cát thiên nhiên hoặc cát nhân tạo nghiền từ các loại đá đặc hoặc đá rỗng.

Phụ gia: khi chế tạo vữa có thể dùng tất cả các loại phụ gia như bê tông.Bao gồm phụ gia vô cơ như: đất sét dẻo, cát nghiền nhỏ, bột đá puzolan hoặc phụ gia hoạt tính tăng dẻo. Việc sử dụng phụ gia nảo, hàm lượng bao nhiêu đều phải được kiểm tra bằng thực nghiệm

• Nước: nước dùng để chế tạo vữa là nước sạch, không chứa váng dầu mỡ, lượng hợp chất hữu cơ không quá 15 mg/1, độ PH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12,5. Tùy theo mục đích sử dụng hàm lượng các tạp chất khác nhau phải thỏa mãn TCVN 4506:1987

Câu 46: Tính giữ nước của vữa xây dựng (Khái niệm, phương pháp xác định)

Một phần của tài liệu Ôn tập vật liệu xây dựng có đáp án (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)