Câu 25: Sự rắn chắc của ximăng pooclang

Một phần của tài liệu Ôn tập vật liệu xây dựng có đáp án (Trang 29 - 31)

ứng hóa hoặc tạo ra sự biến đổi tổng hợp, khiến cho xi măng nhào trộn với nước lúc đầu chỉ là hồ dẻo sau biến thành đá cứng có cường độ. Để giải thích quá trình rắn chắc người ta dùng thuyết Baileov – Rebinder. Theo thuyết quả trình rắn chắc của xi măng được chia làm 3 giai đoạn:

1. Giai đoạn hòa tan.

+Xảy ra các phản ứng hidrat hóa ngay trên bề mặt xi măng tạo ra các sản phẩm C3S2 và CFHm it tan và các sản phẩm CAH, và CA.3CaSO4.3H2O dễ tan.

+ Các sản phẩm sau khi hydrat hóa và các mảnh vụn xi măng tiếp tục phân tán trong nước > quá trinh hidrat xây ra nhanh hơn và xuất hiện các tinh thể hệ keo phân tán.

2. Giai đoạn hóa keo

+ Do môi trường phân tản H0 giảm đi do bay hơi và tham gia phản ứng hidrat các phần tử phân tán không ngừng + mật độ pha phân tản tăng + khoảng cách giữa các hạt phân tử giảm, các hạt phân tản xích lại là gắn với nhau keo ngưng tụ, 3. Giai đoạn kết tinh

+ Khi hình thành keo ngưng tụ, nước vẫn tiếp tục mất đi, hình thành các tinh thể kết tinh liên kết khung không gian của pha rắn, khung không gian này ngày càng hoàn thiện làm cho hệ thống hóa cứng và cường độ tăng lên theo thời gian thì quá trình này chậm dần rồi dừng lại.

* Nhận xét

- Diễn biến quá trình rắn chắc của xi măng cũng như các chất kết dính vô cơ gồm 3 giai đoạn, 3 giai đoạn này lúc đầu diễn ra nổi tiếp nhau sau đó là song song,

- Phản ứng xi măng và nước là phản ứng dị pha chỉ xảy ra trên bề mặt tiếp xúc và phản ứng này ngày càng bị ngăn cản do sản phẩm hidrat hóa bám trên xi măng làm

tốc độ thủy hóa chậm lại, tuy nhiên quá trình rắn chắc của xi măng xảy ra rất dài có thể là 10 năm. Cưởng độ của xi măng bắt đầu phát triển nhanh sau đó chầm dầm. - Quá trình rắn chắc của xi măng pooclăng sẽ ngừng lại khi xảy ra một trong các trường hợp sau:

+ Khi xi măng thủy hóa hết + Khi hết nước

+ Khi nhiệt độ môi trường thủy hóa thấp * Biện pháp để cho xi măng rắn chắc tốt + Cung cấp nước cho hồ xi măng đầy đủ, + Giá xi măng trong môi trường có độ ẩm cao

+ Tăng nhiệt độ để quá trình phân tán thuận lợi (60 - 80°C)

Câu 26: Nguyên liệu và quá trình sản xuất vôi rắn trong không khí ? Các biện pháp nâng cao chất lượng trong quá trình nung ?

- Đảm bảo nhiệt độ lớn hơn 900°C. Vi trong quả trình nung vôi các phản ứng CaCO > Cao +CO, - 42,5 kcal/kg theo lý thuyết nhiệt độ = 900°C phản ứng xảy ra nhưng khi nung khí CO2 và mất 440%kl nên trong vôi có nhiều lỗ rỗng > hệ số truyền nhiệt giảm xuống và nhiệt độ lõi viên đá sẽ < 90°C nên phải nâng nhiệt lên đến 1000°C để CaCO phân giải hoàn toàn.

- Lò phải thông thoáng để CO2 thoát ra để tăng tốc độ phản ứng theo chiều thuận, - Vật liệu phải có kích thước phủ hợp với công nghệ nung: lo gián đoạn, nguyên vật liệu phải đóng thành bánh xếp xen kẽ, đá vôi có thể có kích thước nhỏ nhưng phải mỏng, lô liên túc phải cho lẫn than vào trong đá.

Câu 27: Các phương pháp sử dụng vôi trong xây dựng ? Phân tích ưu, nhược điểm của từng phương pháp?

- Vôi chín là vôi được tối trước khi dùng và có thành phần chính Ca(OH)2. Có 3 dạng vôi chín thường gặp là või bột chín 100% Ca(OH)2, vôi nhuyền khoảng 50%

Ca(OH)2 50% nước, vôi sữa > 50% nước và < 50% Ca(OH)3.

- Trong xây dựng chủ yếu dùng vôi sữa và vôi nhuyễn, bột või nhuyễn được dùng trong y học và công nghiệp

- Vôi bột sống là vôi được nghiền mịn trước khi sử dụng (> 90% hạt lọt qua sàng 4900 lỗ/cm)

- Ưu điểm: rắn chắc nhanh và có cường độ cao hơn vôi chín do tận dụng được nhiệt lượng tỏa ra khi tôi để tạo phản ứng silicat, không bị ảnh hưởng bởi hạt ngọn lửa và già lửa, không mất thời gian tôi.

- Nhược điểm: kho bảo quản tốn thiết bị nghiền, bụi vôi ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân,

Câu 28: Các đặc tính cơ bản của khoáng vật chính trong xi măng Polang và phản ứng thủy hóa của chúng ?

Một phần của tài liệu Ôn tập vật liệu xây dựng có đáp án (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)