Câu 46: Tính giữ nước của vữa xây dựng (Khái niệm,phương pháp xác định)

Một phần của tài liệu Ôn tập vật liệu xây dựng có đáp án (Trang 57 - 58)

rắn chắc, ít bị mất nước do bay hơi, do nền hoặc tách nước trong quá trình vận

chuyển. Khả năng giữ nước của hỗn hợp vữa được biểu thị qua biểu đồ phần trăm tỷ lệ giữa độ lưu động của hỗn hợp vừa sau khi chịu hút ở áp lực nước chân không và độ lưu động của hỗn hợp vữa ban đầu.

- Khả năng giữ nước của hỗn hợp được xác định bằng dụng cụ tạo chân không. Sau khi thử độ lưu động của hỗn hợp vữa (S1) và ghi kết quả. Đặt trên mặt phễu lớp giấy lọc đã thấm nước, rải hỗn hợp vừa lên trên giấy lọc một lớp dày 3cm,Hút không khí trong binh giảm đến áp suất 50 mmHg trong 1 phút, một phần nước của hỗn hợp vừa bị tách ra. Đổ hỗn hợp vữa trong phễu ra chảo và rải một lớp vữa khác cùng mẻ trộn và phểu dày 3 em, lại hút chân không như lần trước.

Tiếp tục làm thế 3 lần. cho hỗn hợp vữa sau 3 lần thứ vào chung một chảo, trộn lại cận thận trong 30 giây rồi đem xác: dụng cụ khả năng giữ nước 124 định độ lưu động (S2)

Trong đó:

Độ giữ nước của hỗn hợp vữa được tính chính xác đến 0,1% theo công thức:

𝐺𝑛 = 𝑆1

𝑆2.. 100%

Trong đó

+ S là độ lưu động của hỗn hợp vữa, cm

+ S; là dộ lưu động sau khi đã hút chân không của hỗn hợp, cm

- Để tăng khả năng giữ nước của hỗn hợp ta phải sử dụng cát nhỏ, tăng hàm lượng chất kết dính và nhào trộn thật kỹ. Hỗn hợp vữa xảy và vữa hoàn thiện phải thỏa mãn các yêu cầu trong bảng.

Câu 47: Cường độ của vữa xây dựng, sự khác nhau giữa vua xây dựng trên nên đặc và trên nền thiên nhiên?

Một phần của tài liệu Ôn tập vật liệu xây dựng có đáp án (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)