Ximăn g? Câu 31: Cường độ và phương pháp đặt mác cho ximăn g?

Một phần của tài liệu Ôn tập vật liệu xây dựng có đáp án (Trang 35 - 41)

chịu nén sau 28 ngày đêm rắn chắc ở điều kiện tiêu chuẩn.

- Tốc độ phát triển cường độ xi măng được xác định từ thí nghiệm với mẫu

4x4x16cm cường độ thuộc xi măng không đều: trong 3 ngày đầu có thể đạt 40-50% mác xi măng, 7 ngày đạt 60-70%, trong những ngày sau tốc độ tăng trưởng chậm lại đến ngày 28 đạt cường độ thiết kế.

- Tuy nhiên trong những điều kiện thuận lợi, sự rắn chắc của xi măng có thể kéo dài hàng tháng, hàng năm, vượt cấp 2-3 lần cường độ 28 ngày.

Các yếu tố ảnh hưởng: Phụ thuộc vào các thành phần như Clanke, độ min, nhiệt độ môi trường và thời gian bảo quản xi măng.

+ Các thành phần hóa học: CaO khi thủy hỏa gây ra nứt nẻ cho xi măng - cường độ giảm. Tốc độ phát triển cường độ của khoảng chất khác nhau. C,S có tốc độ tăng trưởng rất nhanh, sau 7 ngày có thể đạt 70% của 28 ngày, sau đó chậm lại. 𝐶2𝑆 có tốc độ phát triển cường độ chậm, chỉ đạt 15% 𝐶3𝑆. Thời kì sau tốc độ này tăng lên và có thể đuổi kịp và vượt cường độ của 𝐶3𝑆. 𝐶3𝐴 bản thân có cường độ thấp nhưng phát triển rất nhanh ở thời kì đầu.

+ Độ mịn của xi măng tăng thì cưởng dộ tăng. Cứ tăng độ mịn của xi măng lên 1000cm/s thì cường độ tăng 20-25%

+ Môi trường rắn chắc (𝑡°,W) 𝑡°=80°C, W=95%, chỉ sau 14h cường độ xi măng tăng 75% vì nhiệt độ tăng = hòa tan tăng => kết tinh nhanh, xi măng rắn chắc nhanh. Độ ẩm phải đảm bảo lượng nước thủy hóa.

+Điều kiện thí nghiệm: chế độ nung và phương pháp xác định - Phương pháp củng: lấy X:C=1:3, 𝑁 = (𝑎

4+ 𝑏)thể tích cát trên 1𝑚2 vữa. Trong đó: a lả lượng nước tiêu chuẩn b là hệ số xi măng pooclăng b=1 đúc mẫu 7,07x7,07x7,072 đem mẫu kéo nén.

- Phương pháp mền: lấy 𝑋: 𝐶 = 1: 2;𝑁

𝑋 = 0,5 dem nhào trộn đúc mẫu 4x4x16 dưỡng hộ trong điều kiện tự nhiên 1 ngày đem sau đó thảo ván khuôn ngâm trong nước, sau

Trung tâm Ôn thi sinh viên HL – Đại học Xây Dựng

Chuyên cung cấp các tài liệu chất lượng về các môn học.

12 ngày chinh phục A Trắc Địa

12 ngày làm chủ A Sức Bền Vật Liệu 2

12 ngày chinh phục A Thuỷ lực đại cương

12 ngày tán đổ A Xác Suất Thống Kê

Mọi chi tiết về tài liệu xin liên hệ

Fanpage: Ôn thi sinh viên HL – Đại học Xây Dựng

Group: Góc ôn thi NUCE – Thi không qua, xóa group!

Website: Onthisinhvien.com

Youtube: Ôn thi sinh viên

Địa chỉ: 69 ngõ 40 Tạ Quang Bửu – Hà Nội (cách cổng sau 50m)

Hotline: 0947.09.09.81 – 0888.237.233

Câu 32: Hiện tượng ăn mòn xi măng và các phương pháp bảo vệ ?

Hiện tượng ăn mòn là hiện tượng đá xi măng bị rỗng cấu trúc, giảm cường độ dẫn đến phá hoại.

+ Sự phân rã các phần tử của đá xi măng, sự hòa tan và rửa trôi hydroxit canxi

𝐶𝑎𝑂 + 𝐻2𝑂 → 𝐶𝑎(𝑂𝐻)2… 𝐶𝑎(𝑂𝐻)2là chất bị rửa trôi tạo thành lỗ rỗng trong đá xi măng làm đá dễ bị ăn mòn,

* Các dạng ăn mòn

+ Ăn mòn nước ngọt: Là hiện tượng rửa trôi các sản phẩm thuộc quá trình thủy hoá do va đập cơ học. Khi 𝐶𝑎(𝑂𝐻)2bị rửa trôi 15-30% thì cường độ của đá xi măng giảm đến 40-50%

+ Ăn mòn axit: Ca(𝑂𝐻)2, + axit → muối tan Ví dụ: 𝐶𝑎(𝑂𝐻)2 + 𝐻𝐶𝑙 → 𝐶𝑎𝐶𝑙2 + 𝐻2𝑂

+ Ăn mòn Sunfat: 𝐶𝑎(𝑂𝐻)2 + muối muối mới (tan)

Ví dụ: Muối Ettringite nếu có hàm lượng quả cao sẽ gây nứt nẻ tạo ra các vết nứt > tăng khả năng bị ăn mòn.

+ Ăn mòn sinh vật

+ Ăn mòn điện hóa: xảy ra ở các công trình mà tại đó vùng nước biển hay dâng lên dâng xuống

* Các biện pháp khắc phục

+Giảm các thành phần khoảng gây ăn mòn (CaO tự do 𝐶3𝐴, 𝐶3𝑆 …..) bằng cách lựa chọn những thành phần nguyên liệu và áp dụng các biện pháp gia công phủ hợp. +Giảm các thành phần gây ăn mòn lớn nhất 𝐶𝑎(𝑂𝐻)2 bằng cách tiến hành cacbonat háo (cho tác dụng với 𝐶𝑂2 → 𝐶𝑎𝐶𝑂3 hay silicat (cho tác dụng với Si𝑂2, vô định hình) trên bề mặt sản phẩm.

• Giảm lượng nước nhào trộn: dùng phụ gia siêu dẻo hoặc háo dẻo.

• Chọn được cấp phối hỗn hợp VL hợp lý nhất > đạt được độ đặc cao nhất, sử dụng biện pháp tạo chấn động, đầm lại, đầm hợp lý.

+ Làm cho bề mặt vật liệu nhẵn bóng đặc sít.

+ Ngăn cản vật liệu với môi trường bằng cách ốp loại VL chống ăn mòn hoặc làm thay đổi môi trường gây ra ăn mòn.

+ Làm tăng độ đặc cấu trúc

• Giảm lượng nước nhào trộn: dùng phụ gia siêu dẻo hoặc háo dẻo.

• Chọn được cấp phối hỗn hợp VL hợp lý nhất > đạt được độ đặc cao nhất, sử dụng biện pháp tạo chấn động, đầm lại, đầm hợp lý.

+ Làm cho bề mặt vật liệu nhẵn bóng đặc sít.

+ Ngăn cản vật liệu với môi trường bằng cách ốp loại VL chống ăn mòn hoặc làm thay đổi môi trường gây ra ăn mòn.

Một phần của tài liệu Ôn tập vật liệu xây dựng có đáp án (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)