Hệ thống lưới khống chế khu vực đo được kế thừa của Công ty cổ phần Tài nguyên –Môi Trường Phương Bắc nên đề tài không phải thiết kế và thành lập lưới khống chế mà chỉ tập trung khảo sát và xác định các mốc khống chế ngoài thực địa.
49
Sau khi đã kiểm tra dữ liệu thu thập được của lưới Địa chính cấp II và lưới khống chế đo vẽ Kinh vĩ I, nhận thấy kết quả sau khi xây dựng đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật và nguyên tắc đo vẽ của Bộ TNMT. Cụ thể kết quảnhư sau
+ Sai số trung phương trọng sốđơn vị: M = 1.0 + Sai số vị trí điểm: - Nhỏ nhất: Điểm KV1-04 với mp = 0.004 m - Lớn nhất: Điểm KV1-31 với mp = 0.023 m + Sai sốtương đối cạnh: - Cạnh nhỏ nhất: ms/s = 1/ 10000000 (cạnh VG-05-KV1-07, S = 156.487m) - Cạnh lớn nhất: ms/s = 1/ 25203(cạnh KV1-45-KV1-30, S = 189.665m) + Sai sốphương vị: - Nhỏ nhất: (VG-05-KV1-07) với ma = 0.02" - Lớn nhất: (KV1-45-KV1-30) với ma = 20.22" + Chiều dài cạnh nhỏ nhất: (KV1-63-KV1-62) với S = 61.088 m + Chiều dài cạnh lớn nhất: (116406-KV1-06) với S = 3137.458 m + Chiều dài cạnh trung bình: S = 1397.304 m
Nhận xét: Từ kết quả các chỉ tiêu để đánh giá sai số xây dựng lưới địa chính
trên địa bàn nghiên cứu ta nhận thấy các giá trịsau khi bình sai đều không vượt quá giới hạn chỉ tiêu theo quy phạm thành lập bản đồ địa chính. Từ đó ta có thể khẳng
định lưới khống chếđo vẽđảm bảo đủ yêu cầu vềđộchính xác để tiếp tục đo vẽ chi tiết thành lập bản đồđịa chính.
Hệ thống lưới khống chế đo vẽ kinh vĩ I của công ty Cổ phần TN-MT
Phương Bắc với sốlượng điểm khống chế của khu đo là 11 điểm khống chếkinh vĩ
I và 17 điểm kinh vĩ II. Tọa độđiểm khống chếđo vẽ thể hiện ở phần số liệu gốc. Sau khi có tọa độ các điểm lưới khống chế, đề tài tiến hành triển lên phần mềm, sơ đồlưới khống chế thể hiện ở hình 4.2.
50
Hình 4.2. Sơ đồlưới khống chếđo vẽ của khu vực đo vẽ