2.1.7.1. Đo chi tiết và xử lý số liệu
Để đo vẽ chi tiết các đối tượng dạng điểm, tuyến, khối. Làm cơ sở số liệu thành lập bản đồ địa chính chính quy, hiện nay có nhiều phương pháp đo như.
22
Phương pháp GPS động, phương pháp giao hội cạnh, phương pháp giao hội góc,
phương pháp toạ độ cực, vv... Nhưng với khối lượng điểm chi tiết nhiều và đòi
hỏi độ chính xác cao thường áp dụng phương pháp toạ độ cực tốc độ nhanh và hiệu quả nhất.
a. Phương pháp đo toạđộ cực các điểm chi tiết:
Trên thực tếcó 2 điểm khống chếđã có toạ độ, độ cao phục vụ cho việc đo
chi tiết (điểm A01, A02), ta đặt máy tại điểm khống chế A01, cân bằng máy đưa
tâm máy trùng với tâm điểm A01. Tại điểm A02 ta dựng tiêu được định tâm bằng tâm quang học, máy ở điểm A01 quay ống kính ngắm vào tâm tiêu A02 và đưa bàn
độ bằng về 000 00’ 00’’ ta đo kiểm tra lại chiều dài từ đểm A01 đến điểm A02. Quay máy vềđiểm chi tiết cần đota đo ra được góc ngang, góc đứng chiều dài. Tất cả các số liệu đo được ghi vào bộ nhớ riêng của máy toàn đạc điện tử [8].
b. Phương pháp tính toạđộđiểm chi tiết:
Toạđộcác điểm chi tiết được tính theo công thức sau: XP = XA1 + DXA1-P
YP = YA1 + DYA1-P
Trong đó: DXA1-P = Cos aA1 - P * S DYA1-P = Sin aA1 - P * S
2.1.7.2. Phương pháp đo vẽ BDDC bằng máy toàn đạc điện tử
a. Đặc điểm và chức năng của máy toàn đạc điện tửtrong đo vẽ chi tiết
TOPCON GTS 230N là dòng máy cao cấp tiên tiến của Nhật Bản. Có bộ nhớ
24,000 điểm, bàn phím 24 ký tự, màn hình LCD có khả năng hiển thị chi tiết kết quả rõ nết hơn, thời lượng pin sử dụng dài 10 giờđo liên tục với đo khoảng cách và tới 45h chỉ với đo góc.
Thời gian đo cạnh từ 0,4 đến 1,2 giây, độ chính xác đo góc: 3”5’’6”9”. Độ
phóng giải 30X.
Đặc tính định hướng điểm dọi tâm laser. Có thể làm việc ở những nơi có thời tiết khó khăn bởi đạt tiêu chuẩn chống nước và bụi IP66.
23
b. Quy trình đo vẽ chi tiết và sử lý số liệu tại máy toàn đạc điện tử
* Công tác chuẩn bị máy móc
Tại một trạm đo cần có một máy toàn đạc điện tử, một bộ nhiệt kế và áp kế, một thước thép 2m để đo chiều cao máy và gương phản xạ. Tại điểm định hướng,
để đảm bảo độ chính xác phải có giá ba chân gắn bảng ngắm hoặc gương phản xạ
với bộ cân bằng dọi tâm quang học. Tại điểm chi tiết có thể dùng gương sào. Máy móc thiết bị phải được kiểm nghiệm và điều chỉnh.
* Trình tựđo
Tại điểm định hướng B, tiến hành cân bằng và dọi tâm chính xác bảng ngắm hoặc gương.
Tại trạm đo A:
- Tiến hành cân bằng và định tâm máy (đưa máy trùng với tâm mốc). Lắp pin, mở máy và khởi động máy. Đặt chếđộđo và đơn vịđo.
- Đưa ống kính ngắm chính xác điểm định hướng B. Bằng các phím chức
năng nhập các số liệu như hằng số (K), nhiệt độ (t0), áp suất (P), toạ độ và độ cao
điểm trạm đo A (XA,YA,HA), toạ độ điểm định hướng B (XB,YB), chiều cao máy im, chiều cao gương sào (lg). Đưa trị sốhướng mởđầu về 00'00'00".
- Quay ống kính về ngắn tâm gương sào tại điểm chi tiết 1. lúc này máy sẽ
tự động đo và nhập dữ liệu vào CPU các trị số khoảng cách nghiêng DA1, góc bằng 1(kẹp giữa hướng mở đầu AB và hướng A1) và góc đứng v1(hoặc góc thiên
24
Hình 2.1: Trình tựđo
* Nguyên tắc xử lý Số liệu trong CPU.
Với các lệnh được thực hiện trên bàn phím của máy, bộ xử lý CPU bằng các phần mềm tiện ích lần lượt thực hiện các bài toán sau:
Tính số gia toạđộ giữa điểm trạm máy A và điểm định hướng B: XAB= XB - XA YAB= YB - YA Tính góc định hướng của cạnh mởđầu: SAB= artg Tính góc định hướng của cạnh SA1. SA1= SAB + 1 (Vì trị sốhướng mở đầu BC đã đạt 00'00'00").
- Chuyển cạnh nghiêng DA1 về trị số cạnh ngang SA1: SA1 = DA1cosv1 hoặc SA1= DA1sinz1
- Tính số gia toạđộ giữa điểm đặt máy A và điểm chi tiết 1: XA1= SA1cos SA1
YA1= SA1sin SA1
Tính toạđộ mặt phẳng của điểm chi tiết 1: X1= XA+ XA1
25
- Tính chênh cao giữa điểm đặt máy A và điểm chi tiết 1: HA1= SA1tgv+v1+ im- lg
Hoặc HA1= SA1cotgZ1+ im- lg - Tính độcao điểm chi tiết 1: H1= HA+hA1
Như vậy số liệu toạđộ không gian ba chiều (x,y,H) của điểm chi tiết 1 được CPU tựđộng tính toán. Số liệu này có thểđược biểu thị trên màn hình tinh thể hoặc
lưu giữ trong bộ nhớ trong hoặc bộ nhớ ngoài