Biên tập bản đồ địa chính

Một phần của tài liệu Khoá luận thành lập tờ bản đồ địa chính số 29 tỷ lệ 1 1000 tại xã thiện phiến, huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 65 - 79)

Sau khi sửa số liệu xong trên Total commander và tính tọa độ các điểm chi tiết (TDDC ta biên tập bản đồ bằng phần mềm Microstation và Famis. Phần mềm

Famis được chạy trên môi trường phần mềm Microstation và có thểtrao đổi với các phần mềm khác. Các bước thực hiện thành lập bản đồ địa chính bằng phần mềm Famis cụ thểnhư sau:

Tạo File bản đồ mới

Nhập dữ liệu ngoài vào, hiển thị trịđo

Chọn lớp, phân lớp đối tượng

Vẽ các yếu tốđường nét, ghi chú thuyết minh Sửa lỗi, tạo vùng

Đánh số thửa gán thông tin địa chính Vẽ nhãn thửa, tạo khung bản đồ

Tạo hồsơ kỹ thuật

In ấn, nghiệm thu, giao nộp sản phẩm

57

4.4.4.1. Tạo file bản đồ mới

+ Khởi động chương trình phần mềm Microstation.

+ Trên thanh công cụMicrostation Manager chọn File/New để tạo file bản

đồ mới, chọn ổ đĩa chứa File bản đồ sẽ tạo bằng cách nháy đúp vào ổ đĩa và nhấn cửa sổDirectoryđể tạo thư mục trong ổđĩa đó.

+ Xuất hiện hộp thoại Creat Design File đặt tên thư mục. Nhấn vào Select

để chọn đường dẫn đến thư mục. Bấm Ok để kết thúc.

+ Sau khi tạo File xong ta khởi động phần mềm Famis. Trên thanh công cụ

Microstation chọn Utilities/MDL Applocations xuất hiện hộp thoại MDL chọn

Browse tìm đường dẫn C:\famis\famis.ma. Chọn OK để hoàn thành việc khởi

động Famis.

4.4.4.2. Nhập dữ liệu và hiển thị trịđo

* Nhập dữ liệu

Trên thanh công cụ Famis ta chọn Cơ sở dữ liệu bản đồ/Quản lý bản

đồ/Kết nối cơ sở dữ liệu. Trên thanh Famis chọn Cơ sở dữ liệu trị đo/Nhập số

liệuImport.

Xuất hiện cửa sổ Nhập số liệu từ số liệu đo gốc/chọn File tọa độ

(*.txt)/chọn số liệu đo chi tiết cần chuyển/OK chương trình sẻ tựđộng gọi số liệu lên màn hình. Kết quả sau khi nhập dữ liệu đo trên khu vực nghiên cứu thể hiện

58

Hình 4.8. Kết quả nhập giá trị đo các điểm chi tiết

Trên thanh công cụ Famis chọn Cơ sở dữ liệu trị đo/Hiển thị/Hiển thị trị đo

xuất hiện bảng Hiện thị trịđo.

Ta đánh dấu vào các mục biểu thị: Trạm đo, điểm đo chi tiết, đối tượng vẽ tự động, đối tượng tự vẽ, số hiệu trị đo, mã trị.

Hình 4.9. Giao diện hiển thị trịđo

Mô tả trị đo: Đây là chức năng mô tả thông tin kèm theo trạm đo, điểm đo

chi tiết. Chọn Cơ sở dữ liệu trị đo/Hiển thị/Tạo mô tả trị đo/Tạo nhãn trị đo/Chấp nhận.

59

Các nội dung trong bảng Tạo nhãn trị đo

+ Khoảng cách trịđo: khoảng cách từ Text mô tảtri đođến điểm trị đo.

+ Khích thước: cỡ chữ nhãn trịđo.

+ Level: lớp thông tin chứa text mô tả trịđo. + Màu: xác định lớp màu của trị mô tả trịđo.

+ Số hiệu: số trạm đo.

Hình 4.10. Kết quả hiển thị trị đo

* Sửa chữa trịđo

Sau khi hiển thị trị đo nếu phát hiện các điểm đo chi tiết hoặc trạm đo không

chính xác với thực địa ta tiến hành sửa như sau: Chọn Cơ sở dữ liệu trị đo/Nhập số

liệu/Sửa chữa trị đo. Có 3 công cụ sửa chữa: thêm 1 trị đo, sửa 1 trị đo, xóa 1 trịđo.

Trong nghiên cứu đề tài các điểm đo tương đối chính xác vì thế việc sửa chữa trị đo đề tài không phải thực hiện.

4.4.4.3. Chọn lớp, phân lớp đối tượng

Công việc và phân lớp đối tượng là quá trình sắp xếp lại các lớp thông tin khi

đo vẽ chi tiết ngoài thực địa sao cho đúng với Quy phạm của Bộ Tài nguyên và môi

60

Từ phần mềm Famis ta tiến hành như sau: chọn Cơ sở dữ liệu bản đồ/Quản lý bản đồ/Chọn lớp thông tin/. Hiện bảng Chọn đối tượng ta tiến hành chọn lấy một

đối tượng rồi Chấp nhận. Ởđây các đối tượng đã được phân theo các lớp, đúng Quy

phạm của BộTài nguyên và môi trường đưa ra:

Hình 4.11. Giao diện chọn đối tượng

Đối với bản đồ tờ số 29 xã Thiện Phiến, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên được biên tập trên các Level Microstation quy định theo thông tư 25/2014/TT- BTNM. Cụ thể thê hiện ở bảng 4.3.

Bảng 4.3. Bảng phân lớp các đối tượng nội dung bản đồđịa chính

Lớp đối tượng Đối tượng Level

Điểm khống chế

do vẽ KT

Điểm độ cao kỹ thuật KT1 7

Điểm toạđộđịa chính I. II KT2 8

Điểm khống chếđo vẽ, điểm trạm đo KT3 8

Ghi chú số hiệu điểm, độ cao KT4 9

Ranh giới thửa

đất TD

Đường ranh giới thửa đất TD1 10

Điểm nhãn thửa (tâm thửa) TD2 11

Ký hiệu vịtrí nơi có độ rộng hoặc độ rộng

thay đổi, ghi chú độ rộng

TD3 12 Ghi chú về thừa TD4 13 Ranh giới thửa đất TD Tường nhà NH1 14 Điểm nhãn nhà NH2 15

Ký hiệu tường chung, riêng, nhờtường NH3 16

Ghi chú về nhà NH4 16

Tên mảnh bản đồ, phiên hiệu mảnh 63

Khung trong, lưới km 63

Khung ngoài 63

Bảng chắp 63

Ghi chú ngoài khung 63

61

4.4.4.4. Vẽ các yếu tốđường nét, ghi chú thuyết minh

Sau khi gọi và hiển thị điểm chi tiết, ta dùng bản vẽ sơ họa nối các điểm lại với nhau đồng thời tiến hành chuẩn lớp thông tin cho các đối tượng theo nguyên tắc

“Mỗi lớp thông tin chỉ thể hiện một loại đối tượng (Object)”.

Các đối tượng có cùng chung một sốđặc điểm tính chất nhất định được gộp thành lớp đối tượng (Object), mỗi một đối tượng gắn 1 mã thống nhất.

Trên thanh công cụ Tools Main chọn các công cụđể vẽđối tượng. Vẽđối tượng đường:

,

Đối tượng điểm:

Đối tượng chữ:

Sau khi vẽcác đối tượng ta tiến hành ghi chú thuyết minh các đối tượng sao cho phù hợp với mục đích sử dụng và đúng Quy phạm.

62

Hình 4.11. Kết quả nối điểm đo chi tiết

4.4.4.5. Sửa lỗi, tạo vùng * Sửa lỗi

- Tựđộng tìm và sửa lỗi: chọn Cơ sở dữ liệu/Tạo potology/Tựđộng tìm, sửa lỗi (CLEAN)

63

Xuất hiện bảng MRF clean, ta chọn Parameters/xuất hiện bảng MRF Clean Parameters. Chọn Tolerances, xuất hiện lên bảng MRF Clean Setup Parameters

Xuất hiện lên bảng MRF Clean Setup Parameters ở đây ta tiến hành xử lý lỗi chọn một level có giá trị mặc định là (-0.010000) tức là không sửa lỗi, đổi với lớp thửa thành (0.01) tức là có sửa lỗi ở lớp này ấn Set, quay lại bảng MRF Parameters chọn Cleanđể tựđộng sửa lỗi.

Hình 4.12. Giao diện tựđộng sửa lỗi bằng MRF Clean

- Sửa lỗi (FLAG): Chọn Cơ sở dữ liệu bản đồ/Tạo Topology/Sửa lỗi (FLAG)ởđây xảy ra 2 trường hợp:

+ Mắc lỗi: Ta tiến hành sửa lỗi ngay lập tức trên bảng MRF Flag Editor chọn

Next để đến điểm cần sửa và Zoom in phóng to (Zoom out thu nhỏ) tiến hành sửa cho hoàn thiện không còn lỗi trên bản đồ.

Các lỗi ở đây chủ yếu là: Bắt quá (Overshoot), bắt chưa tới (Undershoot),

trùng nhau (Đupplicate).

Khi phát hiện lỗi ta tiến hành sửa lỗi bằng cách nhấn vào Nextđể lần lượt tới các lỗi cần sửa, dùng các công cụ Microstation để sửa lỗi, lần lượt sửa lỗi cho đến khi hết lỗi chạy lại Cleancho đến khi cửa sổ báo hiện ra No flags thông báo các lỗ đã sửa hết.

+ Không mắc lỗi, hiện Edit Status: No flags!!!.

64

Hình 4.13. Kết quả kiểm tra sửa lỗi

Kết quả thực hiện sửa lỗi của khóa luận là không có lỗi. Việc sửa lỗi cần

được thực hiện một cách nghiêm túc nhanh chóng và chính xác, các lỗi hay mắc phải ta nên cần phải chánh tái phạm thì mới đưa ra thành lập bản đồ một cách chính xác nhất từđó mới tiến hành được các bước sau.

* Tạo vùng

Chọn Cơ sở dữ liệu bản đồ/Tạo Topology/Tạo vùng, xuất hiện bảng Tạo vùng chọn vào ô Tạo Topology mớiTạo vùng.

65

Kết quả tạo vùng bản đồ của Xã thể hiện như hình 4.14.

Hình 4.15. Kết quả tạo vùng cho thửa đất

4.4.4.6.. Đánh số thửa, gán thông tin và nhập dữ liệu địa chính

* Đánh số thửa, gán thông tin địa chính

Chọn Cơ sở dữ liệu bản đồ Bản đồđịa chính/Đánh số thửa tựđộng, xuất hiện bảng Đánh số thửa chọn ô Đánh zích zắc/Đánh số thửa.

66

Chương trình sẽ tựđộng đánh từ1 cho đến thửa cuối cùng của tờ bản đồ. Chọn Cơ sở dữ liệu bản đồ/Gán thông tin Địa chính ban đầu/Gán nhãn/Ok

Hình 4.17. Lệnh gán dữ liệu bản đồ

* Nhập dữ liệu địa chính

Chọn Cơ sở dữ liệu bản đồ/Gán thông tin Địa chính ban đầu/Sửa bảng nhãn/ chọn đến thửa đất cần sửa (điền các thông tin đầy đủ vào như: tên chủ, địa chỉ, MDSD 2003) nhấn Ghi.

Kết quả nhập dữ liệu địa chính thể hiện ở hình 4.17.

67

4.4.4.7. Vẽ nhãn thửa, tạo khung bản đồ

* Vẽ nhãn thửa

Việc vẽ nhãn thửa phải tuân thủtheo thông tư mới nhất của Bộ tài nguyên và

Môi trường ban hành (BộTài Nguyên và Môi Trường 2014)[2].

Để vẽ nhãn thửa ta chọn Cơ sở dữ liệu bản đồ/Xử lý bản đồ /Vẽ nhãn thửa, hiện ra bản Bản đồ chủđề ta thay đổi tỷ lệ bản đồ, kích thước chữ, tích vào ô Mdsd 2003/Vẽ nhãn.

Hình 4.19. Kết quả vẽ nhãn thửa

* Tạo khung bản đồ

Chọn Cơ sở dữ liệu bản đồ/Bản đồđịa chính/Tạo khung bản đồ.

Điền các thông số kỹ thuật cho khung như: màu, lớp, gốc khung và tỷ lệ bản

đồ. Việc lựa chọn khích thước khung phải tuân thủ theo Quy phạm thành lập bản đồ địa chính của BộTài Nguyên và Môi Trường. Sau khi khai báo các yêu cầu pháp lý

68

Hình 4.20. Kết quả tạo khung bản đồ

4.4.4.8. Kết quả xây dựng bản đồđịa chính

Sau khi thực hiện quá trình biên tập bản đồ ta có kết quả thành lập bản đồđịa chính từ số liệu đo thể hiện ở hình sau.

69

Hình 4.21. Tờ bản đồđịa chính số 29 tại xã Thiện Phiến

* Kiểm tra kết quảđo

Sau khi biên tập hoàn chỉnh, bản đồ này đã được in thử, tiến hành rà soát, kiểm tra, so sánh, mức độ chính xác của bản đồ so với thực địa. Lựa chon những thửa khả nghi là có sai số lớn, tiến hành đo khoảng cách trên bản đồ, sau đó chuyển khoảng cách đó ra thực địa.

Đo dải thửa, đo đường thằng đồng thời dùng thước dây đo khoảng cách ngoài thực địa rồi so sánh kết quả giữa thực địa và trong bản đồ. Những sai số đều nằm trong giới hạn cho phép. Như vậy, độ chính xác của bản đồ sau khi biên tập đạt yêu cầu kỹ thuật.

70

Khi bản đồ đã được kiểm tra hoàn chỉnh và độ chính xác đạt yêu cầu kỹ

thuật, lúc này tiến hành in chính thức bản đồ này.

4.5. Đánh giá chung những thuận lợi và khó khăn khi thành lập bản đồ địa chính bằng máy toàn đạc điện tử và phần mền ứng dụng tin học

Một phần của tài liệu Khoá luận thành lập tờ bản đồ địa chính số 29 tỷ lệ 1 1000 tại xã thiện phiến, huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 65 - 79)