Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4.2. Xử lý số liệu
Các số liệu thu thập được xử lý thơng qua phần mềm Excel và thống kê sinh học (ANOVA)
Mục đích của đề tài là xác định hàm lượng tối ưu và phương pháp gây đực hĩa hiệu quả đối với cá Bảy màu. Và hiệu quả của quá trình đực hĩa được đánh giá thơng qua các 4 chỉ tiêu: (1) tỷ lệ sống; (2) tỷ lệ đực; (3) tỷ lệ đực hĩa; (4) hiệu suất đực hĩa.
• Tỷ lệ sống
Là số cá thể cịn sống đến lúc thành thục trong một lứa đẻ
Tỷ lệ sống (%) = Tổng sốS con số con sống sau khi ống đến lúc thành thđẻ hoặc sau khi xục ử lý x 100%
• Tỷ lệ đực
Là số con đực trong tổng số con sinh ra trong một lứa đẻ. Tỷ lệđực (%) = Số con đực
• Tỷ lệ đực hĩa
Là tỷ lệ cá đực đạt được sau thí nghiệm so với đối chứng.
Tỷ lệđực hĩa (%) = (Tỷ lệđực trong thí nghiệm)− ( Tỷ lệđực đối chứng) Tỷ lệ cái đối chứng
Đây chính là tỷ lệ số cá thay vì bình thường sẽ biệt hĩa thành con cái những chịu tác động của hormon sinh dục (MT, SP) đã chuyển hĩa thành con đực.
• Hiệu suất đực hĩa
Là tích số tỷ lệ sống của cá đực sau thí nghiệm nhân với tỷ lệ đực Hiệu suất đực hĩa = (Tỷ lệđực) x (Tỷ lệ sống)
Hiệu suất đực hĩa cho thấy hiệu quả thực của cơng việc đực hĩa, được Trịnh Quốc Trọng và Nguyễn Tường Anh áp dụng từ năm 1998 [10].
Để so sánh các chỉ tiêu chúng tơi dựa vào chỉ số (χP 2 P ) theo Pearson [29]. Tính χ2 = (x1− e1)2 e1 +(x2− e2)2 e2
Với 𝑥 : số cá thể thực tế (observed), e : số cá thể đối chứng (expected) Trong đĩ: 𝑥1: số cá thể đực thực tế, eR1R : số cá thể đực đối chứng 𝑥2 : số cá thể cái thực tế, eR2R : số cá thể cái đối chứng So sánh: nếu χ2 ≤ 3,841: sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa (p ≤ 0,05) χ2 ≥ 3,841: sự khác biệt cĩ ý nghĩa (p ≤ 0,05)
(Giá trị 3,841 tương ứng với độ tự do bằng 1)