Chương 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1.2. Nhận dạng cá đực
Một số tính trạng liên kết với giới tính:
Hình 3.1. Cá Bảy màu đực XY với tính trạng cđđ và đxl
- Tính trạng cuống đuơi đen (cđđ) và đốm xanh lưng (đxl)
Đối với dịng cá minơ đuơi đỏ hoặc đuơi xanh được nghiên cứu, khi nuơi đàn cá này trưởng thành, chúng tơi quan sát thấy con đực luơn cĩ cđđ và đxl mà con cái trưởng thành khơng cĩ hai đặc điểm này.
Suy luận: gen quy định tính trạng cđđ và đxl hoặc chỉ cĩ trên nhiễm sắc thể Y hoặc nếu cĩ trên nhiễm sắc thể X, nhiễm sắc thể soma thì chỉ biểu hiện khi cĩ androgen kích thích [2].
Hình 3.2. Cá Bảy màu đực XY bình thường (cá minơ)
Hình 3.3. Cá Bảy màu cái XX trước và sau khi ăn thức ăn cĩ trộn steroid (cá minơ)
Cá mẹ sau một thời gian ăn thức ăn cĩ trộn MT hay SP biểu hiện cĩ cđđ và đxl.
Hình 3.4. Cá Bảy màu đực XX (cá minơ)
Cá đực XX cĩ được do cá mẹ được ăn MT, SP trong thời gian mang thai cĩ cuống đuơi đen và đốm xanh lưng trên thân (cá minơ), như vậy cĩ thể kết luận gen quy định tính trạng cđđ và đxl cĩ trên nhiễm sắc thể X hoặc nhiễm sắc thể soma được androgen nội sinh hoặc ngoại sinh kích thích biểu hiện.
Hình 3.5. Cá Bảy màu đực XY bình thường (cá da rắn)
- Tính trạng da rắn ở thân và đuơi:
Theo Phang và Fernando (1990), đối với dịng cá da rắn thì tính trạng da rắn ở thân (snakeskin body) là do gen trội nằm trên nhiễm sắc thể Y quy định – gen Ssb, tính trạng da rắn ở đuơi (snakeskin tail) cũng do gen trội nằm trên nhiễm sắc thể Y quy định – gen Sst nên tính trạng này chỉ thấy ở cá đực XY và cá siêu đực YY, ở cá cái XX khơng biểu hiện tính trạng này. Tuy nhiên, khi cá cái XX ăn MT trong một thời gian dài thì tính trạng da rắn trên thân đã biểu hiện. Điều này cĩ thể được suy luận như sau: Tính trạng da rắn này được biểu hiện khi cĩ tác dụng của androgen nội và ngoại sinh khi cá đã trưởng thành. Bình thường tính trạng này chỉ cĩ ở cá đực, cá cái khơng cĩ. Cá cái XX cĩ thể cũng cĩ gen Ssb tuy nhiên chúng khơng được biểu hiện được vì khơng cĩ androgen kích thích. Vì thế khi cá cái ăn MT trong thời gian dài thì tính trạng này đã từ từ xuất hiện. Ngồi ra cũng cĩ khả năng gen Ssb đã đi từ nhiễm sắc thể Y qua nhiễm sắc thể X trong quá trình trao đổi chéo, nhưng bình thường vẫn khơng biểu hiện tính trạng do khơng cĩ androgen kích thích. Tuy nhiên theo các tài liệu mà chúng tơi cĩ được thì khả năng này ít xảy ra hơn [9].
Hình 3.6. Cá Bảy màu cái XX trước và sau khi ăn thức ăn cĩ trộn steroid (cá da rắn)
Hình 3.7. Cá Bảy màu đực XX (cá da rắn)
Cá đực XX (cá da rắn) cĩ được do cá mẹ được ăn MT, SP trong thời gian mang thai cĩ biểu hiện da rắn trên thân, cĩ thể là do gen quy định tính trạng da rắn trên thân Ssb cĩ thể cĩ trên nhiễm sắc thể X và được androgen nội sinh hay ngoại sinh kích thích nên tính trạng da rắn trên thân được biểu hiện.
Hình 3.8. Đàn cá con của cá mẹ sau khi ăn thức ăn cĩ trộn steroid (cá minơ)
Hình 3.9. Đàn cá con của cá mẹ sau khi ăn thức ăn cĩ trộn steroid (cá da rắn)
♂ XY ♂ XX
♀ XX
♂ XX ♂ XY