Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.2. Phương pháp đực hĩa cá Bảy màu Poecilia reticulata bằng MT và SP
SP
2.2.2.1. Chọn cá bố mẹ
Cá bố mẹ là những con to khỏe, khơng bị bệnh, khơng cĩ dị tật. Lúc lựa chọn ban đầu phải chọn những con cá bơi trong bể linh hoạt, nhanh nhẹn, nếu chọn được cá chưa sinh sản lần nào thì càng tốt. Đối với cá đực đặc biệt phải chọn những con cĩ màu sắc thân và đuơi sặc sỡ, các vi dài, đẹp, nhiều màu. Cá cái được chọn là những con to, khỏe, trơng cĩ vẻ đẫy đà hứa hẹn sẽ sinh sản tốt.
Đối với cá Bảy màu Poecilia reticulata, việc chọn cá bố mẹ thơng qua các đặc điểm hình thái là một điều rất thuận lợi. Các tính trạng này rất dễ quan sát được bằng mắt thường. Tuy nhiên, trong các thí nghiệm của chúng tơi, để đảm bảo tính chính xác, chúng tơi chỉ xác định cá đực, cái khi cá đã trưởng thành (60 – 90 ngày tuổi).
2.2.2.2. Đực hĩa cá Bảy màu Poecilia reticulata bằng cách cho cá mẹ mang thai ăn MT và SP
Trong các thí nghiệm, cá cái mang thai được ăn thức ăn cĩ trộn thêm MT, SP với liều lượng khác nhau trong khoảng 5 – 14 ngày trước khi đẻ với thành phần trọng lượng như sau: bột cá hay bột tơm xay nhuyễn - 5g; cám mịn và bột mì – 15g; lịng đỏ trứng gà – 1 trứng, sau đĩ trộn steroid với các liều khác nhau rồi hấp cách thủy.
Đối với MT, sau khi tham khảo một số tài liệu về các cơng trình thí nghiệm đực hĩa ở cá, chúng tơi quyết định dùng liều 325 và 350 mg MT/kg thức ăn để làm thí nghiệm của đề tài này [1], [2], [8], [9], [10],[11].
Đối với SP, do cĩ hoạt tính thấp hơn so với MT và là lần đầu tiên thử nghiệm đực hĩa ở cá Bảy màu nên chúng tơi quyết định dùng liều 500 và 700 mg SP/kg thức ăn.
Việc pha thêm hormon steroid dựa theo phương pháp Guerero (1975)[2]. Đối với MT Trung Quốc, hịa tan 1 ống thuốc 500 mg trong 100 ml ethanol 96P
0 P
(cồn) để đạt nồng độ 5 mg MT/1 ml cồn, sau đĩ lấy 3,25 ml cồn cho 50 g thức ăn để được liều 325 mg/kg thức ăn, và 3,5 ml cồn cho 50 g thức ăn để được liều 350 mg/kg thức ăn.
Đối với MT Hà Lan, hịa tan 200 mg trong 40 ml ethanol 96P 0
P
để đạt nồng độ 5 mg MT/1 ml ethanol, sau đĩ lấy 3,25 ml ethanol cho 50 g thức ăn để được liều 325 mg/kg thức ăn, và 3,5 ml ethanol cho 50 g thức ăn để được liều 350 mg/kg thức ăn.
Đối với SP, hịa tan 100 mg (4 viên thuốc 25mg) trong 20 ml ethanol 96P 0
Pđể
đạt nồng độ 5 mg SP/1 ml ethanol, sau đĩ lấy 5 ml ethanol cho 50 g thức ăn để được liều 500 mg/kg thức ăn, và 7 ml ethanol cho 50 g thức ăn để được liều 700 mg/kg thức ăn.
Đối chứng với nghiệm thức cĩ trộn 5 ml ethanol cho 50 g thức ăn, và đối chứng với 50 g thức ăn bình thường.
Trong thời gian mang thai, cá cái được giữ riêng từng con, được nuơi bằng thức ăn trộn thuốc và thức ăn đối chứng, sau khi sinh, cá mẹ được tách khỏi cá con. Từng bầy cá con thuộc một mẹ được nuơi riêng biệt cho đến khi phân biêt được đực cái (khoảng 90 ngày tuổi).
2.2.2.3. Đực hĩa cá Bảy màu Poecilia reticulata bằng cách ngâm cá bột cĩ pha MT và SP
Đây là lần đầu tiên thử nghiệm đực hĩa cá Bảy màu bằng cách ngâm cá bột trong nước cĩ pha MT, SP trong túi PE cĩ bổ sung OR
khảo một số tài liệu liên quan, chúng tơi quyết định dùng liều 4 và 5 mg MT/lít, 8 và 10 mg SP/lítcho thí nghiệm của đề tài này [8], [24].
Trình tự 4Txử lý ngâm cá bột trong nước cĩ pha MT, SP:
- 4TChuẩn bị steroid: MT và SP được hịa tan trong ethanol 96P 0
Psau đĩ sẽ lấy liều sử dụng theo nồng độ 4 và 5 mg MT/lít, 8 và 10 mg/lít (với điều kiện nồng độ ethanol khơng vượt quá 1% dung dịch nước để ngâm). Ở cá Bảy màu, số lượng con ở mỗi cặp bố mẹ khác nhau, từ 20 – 80 con/lứa đẻ, nên chúng tơi quyết định nếu số con ≤ 50 sẽ xử lý trong 100 ml nước, cịn nhiều hơn sẽ tính thêm lượng nước cần dùng, như vậy để đảm bảo những điều kiện trên chúng tơi pha MT để được nước cốt cĩ nồng độ 500 mg/lít, cịn nước cốt SP cĩ nồng độ 1g/lít.
- 4TChuẩn bị cá bột: Cá mẹ mang thai được nuơi riêng từng con, được chăm sĩc trong điều kiện bình thường, sau khi đẻ cá mẹ được vớt riêng ra, cá con được để qua 1 ngày rồi được ngâm trong nước cĩ pha steroid.
- 4TChuẩn bị dụng cụ ngâm: túi polyethylen (PE) 1kg, bình OR2R, vợt cá nhỏ. - 4TTiến hành ngâm: sau khi tính tốn lượng nước và lượng androgen ở từng thí nghiệm, dùng xyranh 20ml bơm lượng nước cần dùng vào túi PE, tiếp đến dùng xyranh 1ml bổ sung lượng androgen cần dùng, sau đĩ dùng bình OR2 Rbơm trực tiếp vào túi với lượng OR
2R phải gấp đơi lượng nước xử lý, cột chặt để túi căng phồng, thời gian xử lý là 2 giờ.
- 4TCá sau khi được xử lý được nuơi riêng trong chậu xi măng theo từng cặp bố mẹ ban đầu.
4T
Đối với thí nghiệm đối chứng, chúng tơi cũng tiến hành tương tự nhưng chỉ bổ sung thêm ethanol.
Hình 2.3. Những dụng cụ được dùng khi làm thí nghiệm ngâm cá bột 2.2.3. Bố trí thí nghiệm
Trong đề tài này, cĩ 2 thí nghiệm với các nghiệm thức khác nhau được tiến hành:
-Thí nghiệm 1 (TN1): cho cá mẹ mang thai ăn khẩu phần cĩ trộn MT (Hà Lan, Trung Quốc) hay SP 5 – 14 ngày trước khi đẻ với các nghiệm thức sau:
+ Nghiệm thức 1 (MTH1): MT Hà Lan với liều 325 mg/kg thức ăn + Nghiệm thức 2 (MTH2): MT Hà Lan với liều 350 mg/kg thức ăn + Nghiệm thức 3 (MTT1): MT Trung Quốc với liều 325 mg/kg thức ăn + Nghiệm thức 4 (MTT2): MT Trung Quốc với liều 350 mg/kg thức ăn + Nghiệm thức 5 (SP1): SP với liều 500 mg/kg thức ăn
+ Nghiệm thức 6 (SP2): SP với liều 700 mg/kg thức ăn + Nghiệm thức 7 (ĐCE): Đối chứng thức ăn cĩ trộn ethanol
+ Nghiệm thức 8 (ĐC1): Đối chứng thức ăn bình thường (khơng steroid, khơng ethanol)
- Thí nghiệm 2 (TN2): ngâm cá bột 1 ngày tuổi trong nước cĩ pha MT (Hà Lan, Trung Quốc) hay SP trong thời gian là 2 giờ với các nghiệm thức sau:
+ Nghiệm thức 1 (MTHn1): MT Hà Lan với liều 4 mg/lít + Nghiệm thức 2 (MTHn2): MT Hà Lan với liều 5 mg/lít + Nghiệm thức 3 (MTTn1): MT Trung Quốc với liều 4 mg/lít + Nghiệm thức 4 (MTTn2): MT Trung Quốc với liều 5 mg/lít + Nghiệm thức 5 (SPn1): SP với liều 8 mg/lít
+ Nghiệm thức 6 (SPn2): SP với liều 10 mg/lít
+ Nghiệm thức 7 (ĐCEn): Đối chứng ngâm nước cĩ pha ethanol
+ Nghiệm thức 8 (ĐC1) : Đối chứng bình thường (khơng steroid, khơng ethanol)
Bước đầu chúng tơi nuơi 12 cặp cá Bảy màu Poecilia reticulata bố mẹ trong điều kiện bình thường để khảo sát về điều kiện sống của cá ở nơi thực hiện đề tài, khảo sát về tỷ lệ đực cái tự nhiên và tỷ lệ sống của cá đến lúc thành thục (khoảng 60 - 90 ngày tuổi) và dùng làm đối chứng thực tế (ĐC2)
Mỗi nghiệm thức ở 2 thí nghiệm được thực hiện 3 lần (ở 3 cặp bố mẹ khác nhau), kết quả ở các nghiệm thức được so sánh với đối chứng tiến hành song song trong quá trình thí nghiệm (ĐCE, ĐC1) và so với đối chứng thực tế (ĐC2).
Cá bố mẹ được nuơi trong các bể kính cĩ kích thước 80x20x20cm, được chia làm 4 ngăn, mỗi ngăn nuơi 1 cá đực và 2 cá cái, ở mỗi ngăn đều được ghi nhãn cho mỗi nghiệm thức thực hiện, các nghiệm thức được phân bố 1 cách ngẫu nhiên, cá con thu được từ mỗi cặp bố mẹ được vớt riêng ra nuơi trong chậu xi măng đã đánh dấu nghiệm thức tương ứng.
Hình 2.4. Các bể kính nuơi cá bố mẹ và chậu xi măng nuơi cá con 2.2.4. Phương pháp chăm sĩc cá trong thời gian thí nghiệm
2.2.4.1. Mơi trường nước
Cá sống trong nước, vì vậy mơi trường nước phải đảm bảo các tính chất lý hĩa thích hợp cho sự sống của cá, nhất là trong lúc sinh sản. Đối với cá Bảy màu trong các thí nghiệm này, chúng tơi đã sử dụng nước giếng, để lắng tối thiểu 2 ngày, sau đĩ mới cho vào bể kính. Trong quá trình làm thí nghiệm, chúng tơi thường xuyên theo dõi, kiểm tra để đảm bảo mơi trường sống tốt nhất cho cá.
Để cá được mau lớn, khoảng 1 tuần chúng tơi thay 1 phần nước cho cá, và định kỳ cứ 2 tuần một lần chúng tơi thay nước kết hợp với vệ sinh bể nuơi. Quá trình thay nước cho cá đảm bảo khơng làm chúng hoảng sợ. Chúng tơi sử dụng ống hút cao su rà sát đáy hồ, hút lấy chất cặn bã, chất thải, thức ăn thừa… ra khỏi bể. Sau đĩ cho nước sạch vào bể một cách từ từ. Nguyên tắc cơ bản là mỗi lần thay nước ta khơng thay hết hồn tồn lượng nước cũ mà giữ lại khoảng 20% kết hợp với nước sạch để tránh làm thay đổi đột ngột mơi trường sống của cá.
Việc thay nước hồ cá được tiến hành khi bên ngồi trời nắng ấm, khơ ráo. Trong quá trình thí nghiệm, chúng tơi nuơi cá trong điều kiện gần giống như trong tự nhiên, nhưng tránh bị mưa và ánh sáng trực tiếp, thỉnh thoảng mở máy lọc và
máy thổi nhằm cung cấp đủ lượng khí oxi hịa tan trong nước.
2.2.4.2. Thức ăn của cá
Điều thuận lợi đối với cá Bảy màu là chúng rất phàm ăn. Trong bể nuơi chút tơi để 1 ít rong đuơi chĩ Ceratophyllum demersum, vừa cĩ thể tạo oxi do quá trình quang hợp, vừa làm nguồn thức ăn thường xuyên cho cá. Ngồi thời gian cho cá mang thai ăn thức ăn cĩ hormon, chúng được cung cấp đầy đủ các loại thức ăn khác như: lăng quăng, trùn chỉ Limnodrilus hoffmoistery, giáp xác Moina…Thức ăn trong thời gian cá mang thai khoảng 5 – 14 ngày trước khi đẻ được bảo quản trong tủ lạnh, sau mỗi lần cho ăn phải lưu ý lấy hết thức ăn thừa ra khỏi bể, tránh làm bẩn nước.
Cá được cho ăn 2 lần/ngày vào buổi sáng sớm và chiều mát.
2.2.4.3. Chăm sĩc khi cá đẻ
Khi cá mẹ mang thai và đẻ con, chúng được chăm sĩc cẩn thận hơn, khơng để cá bị đĩi. Phải cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cá trước và sau khi đẻ. Điều đặc biệt lưu ý khi nuơi cá Bảy màu là chúng cĩ thể ăn cá con. Do đĩ ngay sau khi cá đẻ, cá con được vớt ra khỏi bể cho vào chậu nhỏ hoặc các dụng cụ chứa khác.
2.2.4.4. Nuơi dưỡng cá con
Cá con mới sinh ra được chăm sĩc đặc biệt hơn. Sau khi vớt cá con khỏi cá bố mẹ, phải chung cấp dưỡng khí thường xuyên cho cá, theo dõi nhiệt độ của nước. Nước nuơi được giữ sạch và đặt nơi thống mát, yên tĩnh, cĩ ánh sáng nhưng tránh ánh nắng chiếu trực tiếp vào. Khơng được sử dụng máy lọc khi cá con cịn nhỏ.
- Thức ăn cho cá con: cá con mới nở trong vài ngày đầu chưa biết ăn. Thức ăn ban đầu cho cá con phải cĩ kích thước rất nhỏ. Nếu là thức ăn chế biến sẵn thì phải xay nhuyễn, mịn. Cĩ thể cho ăn thức ăn cĩ nguồn gốc động vật đầu tiên là bo bo, khi cá đã lớn thì kết hợp với những loại thức ăn khác.
- Từng bầy cá con thuộc một mẹ được nuơi riêng cho đến khi phân biệt được đực cái.
- Cần phải lưu ý theo dõi sự biểu hiện về màu sắc đuơi và thân cá, đặc biệt là cá đực, màu sắc được biểu hiện từ rất sớm.