Việt Lào Đồng Tiến
3.3.2. Tố chất dẻo của trẻ khu vực nghiên cứu
Tố chất dẻo là khả năng con ng-ời thực hiện động tác vận động có biên độ lớn và nó thể hiện tính linh hoạt của tổ hợp các khớp x-ơng khác nhau. Tổ chất dẻo có ý nghĩa lớn trong hoạt động lao động, làm việc, luyện tập thể dục thể thao [8]. Chúng tôi tiến hành khảo sát tố chất dẻo thông qua độ dẻo của cột sống.
3.3.2.1. Sự phát triển tố chất dẻo theo khu vực
Tố chất dẻo của trẻ từ 3 –5 tuổi hai khu vực nghiên cứu đ-ợc thể hiện ở bảng 3.9 và biểu đồ 3.11.
Bảng 3. 9. Sự phát triển tố chất dẻo của HS tại hai khu vực nghiên cứu
(Đơn vị: cm)
Tuổi Giới
Việt Lào (1) Đồng Tiến (2) Lệch P
(1 - 2) n X SEM n X SEM (1 - 2) n X SEM n X SEM (1 - 2) 4 Nam 49 7,48 ± 0,21 48 7,46 ± 0,21 0,02 > 0,05 Nữ 45 7,35 ± 0,28 56 7,33± 0,19 0,02 > 0,05 5 Nam 73 7,85 ± 0,20 47 8,10 ± 0,30 - 0,25 > 0,05 Nữ 67 8,03 ± 0,24 42 8,12 ± 0,39 - 0,09 > 0,05
40
Từ kết quả so sánh cho thấy cả nam và nữ của hai khu vực có sự phát triển về tố chất dẻo theo độ tuổi. Tuy nhiên học sinh Việt Lào có tố chất dẻo khác so với học sinh Đồng Tiến. Cụ thể nh- đối với 4 tuổi trẻ em Việt Lào có tố chất dẻo cao hơn ở Đồng Tiến tuy không đáng kể, khoảng 0,02 cm. Đối với 5 tuổi thì ta thấy học sinh ở nông thôn có tố chất dẻo cao hơn so với học sinh thành phố, khoảng 0,25 cm ở trẻ nam và 0,09 cm ở nữ. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).
3.2.2.2. Sự phát triển tố chất dẻo theo giới tính
Tố chất dẻo theo giới tính của trẻ từ 3 – 5 tuổi tại hai khu vực nghiên cứu đ-ợc thể hiện ở biểu đồ 3.12.
Biểu đồ 3.21. Sự phát triển tố chất dẻo của HS theo giới Biểu đồ 3.11. Sự phát triển tố chất dẻo của HS khu vực
nghiên cứu Nam Nữ 6.6 6.8 7 7.2 7.4 7.6 7.8 8 8.2 8.4 8.6 4 5 4 5 Tuổi Tố chất dẻo (cm)
Việt Lào Đồng Tiến
Việt Lào Đồng Tiến
6.5 7 7.5 8 8.5 9 4 5 4 5 Tuổi Tố chất dẻo (cm) Nam Nữ
41
Từ kết quả nghiên cứu tố chất dẻo của học sinh nam và nữ cho thấy có sự tăng lên theo độ tuổi ở cả nam và nữ, điều này phù hợp với quy luật phát triển. Mức độ tăng dao động từ 0,50 – 0,72 cm. ở tuổi 4 độ dẻo của trẻ nam cao hơn của trẻ nữ là 0,13 cm, nh-ng không đáng kể và ở 5 tuổi trẻ nữ có tố chất dẻo cao hơn nam khoảng 0,09 cm, sai khác không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).
Điều này có thể lý giải là ở trẻ nam do khả năng vân động, cộng với thú leo trèo, nên khi đứng trên mô hình thực nghiệm của chúng tôi các cháu ít sợ hơn nên thực hiện rất tốt. Trong khi đó những bé gái do yếu tố thần kinh yếu, các cháu rụt rè không dám thực hiện, nên độ đàn hồi cột sống kếm hơn ở trẻ nam. Đây chính là yếu tố tâm lý đã chi phối đến sự phát triển của tố chất dẻo.
Về cơ bản ở giai đoạn này x-ơng của các em mềm, dẻo vì có thành phần chất hữu cơ nhiều, sụn còn nhiều ch-a cốt hoá xong, cùng với hệ thống dây chằng đàn hồi và vững chắc giúp cho sự vận động tốt hơn. Vì vậy, ở trẻ em tố chất dẻo khá tốt. Tuy nhiên tố chất này còn bị chi phối bởi yếu tố cơ - thần kinh. Tuỳ vào sự phát triển của các nhóm tuổi mà tố chất vận dẻo có tăng lên.
Do đặc điểm của bộ x-ơng ở giai đoạn này dễ gây cong, vẹo, sai khớp. Vì vậy trong quá trình chăm sóc và nuôi dạy trẻ phải chú ý hạn chế các tác nhânlàm ảnh h-ởng đến sự phát triển của hệ cơ, x-ơng, làm giảm thiểu những dị tật học đ-ờng nh- cong vẹo cột sống, teo cơ Delta,...