Việt Lào Đồng Tiến
3.3.1. Tố chất mạnh của trẻ nghiên cứu
Tố chất mạnh là khả năng thắng đ-ợc lực cản bên ngoài hoặc lực tác dụng ng-ợc chiều thông qua việc co rút của cơ bắp. Sức mạnh có thể thể hiện qua sức bền, bật xa, bật cao … Trong các dạng này, sức bật là sự tổ hợp của nhiều tố chất đặc tr-ng, bởi nó thể hiện mức cố gắng tức thời của bộ máy cơ - thần kinh, biểu hiện bằng sức mạnh của nhóm cơ nào đó. Khi cần đo độ nhanh trong co rút và độ bật với sự cố gắng tối đa chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp đánh giá thông qua sức bật cao tại chổ không vung tay.
3.3.1.1. Sự phát triển tố chất mạnh theo khu vực
Tố chất mạnh của trẻ 3 – 5 tuổi tại hai khu vực nghiên cứu đ-ợc thể hiện trong bảng 3.9.
Bảng 3.8. Sự phát triển tố chất mạnh của HS tại hai khu vực nghiên cứu (Đơn vị: cm)
Tuổi Giới
Việt Lào (1) Đồng Tiến (2) Lệch P
(1 - 2) n X SEM n X SEM (1 - 2) n X SEM n X SEM (1 - 2) 3 Nam 34 13,36 ± 0,64 37 9,88 ± 0,49 3,48 < 0,01 Nữ 43 10,02 ± 0,57 35 9,23 ± 0,51 0,79 > 0,05 4 Nam 49 16,87 ± 0,49 48 13,99 ± 0,47 4,12 < 0,01 Nữ 45 15,19 ± 0,45 56 12,25 ± 0,50 2,94 < 0,01 5 Nam 73 18,85 ± 0,36 47 16,34 ± 0,50 2,51 < 0,01 Nữ 67 17,60 ± 0,40 42 14,80 ± 0,59 2,8 < 0,01
37
Từ kết quả so sánh sự phát triển tố chất mạnh của học sinh nam và nữ ở địa bàn nghiên cứu ta thấy rằng:
ở cả ba lứa tuổi thì khả năng bật cao của học sinh mầm non (cả nam và nữ) Việt Lào tốt hơn so với học sinh mầm non Đồng Tiến. Cụ thể là ở 3 tuổi thì chênh lệch 3,48 cm (P < 0,01) ở trẻ nam và 0,79 cm (P > 0,05) ở trẻ nữ, ở 4 tuổi có mức chênh lệch là 2,88 cm (P < 0,01) ở nam và 2,94 cm ở nữ (P < 0,01), ở 5 tuổi chênh lệch là 2,51 cm (P < 0,01) ở nam và 2,80 (P < 0,01) cm ở nữ. Mức chênh lệch trung bình 2,77 cm ở cả nam và nữ thuộc cả 3 độ tuổi. Sự chệch lệch ở đây có ý nghĩa thống kê, tuy nhiên ở nữ 3 tuổi khả năng biểu hiện sức mạnh không rõ rệt.
3.3.1.2. Sự phát triển tố chất mạnh của trẻ nghiên cứu theo giới tính
Tố chất manh của trẻ 3 – 5 tuổi tại địa bàn nghiên cứu đ-ợc thể hiện ở biểu đồ 3.10.
Biểu đồ 3.9. Sự phát triển tố chất mạnh của HS tại hai khu vực nghiên cứu Nam Nữ 0 5 10 15 20 25 3 4 5 3 4 5 Tuổi Tố chất mạnh (cm)
38
Dựa vào kết quả so sánh sự phát triển của tố chất mạnh ở học sinh nam và nữ thì thấy rằng:
Theo sự tăng lên của lứa tuổi thì sức bật của học sinh cũng tăng lên. Điều này phù hợp với quy luật phát triển chung của cơ thể.
Mức độ sai khác chỉ số tố chất mạnh giữa hai giới của tr-ờng Việt Lào lớn hơn ở tr-ờng Đồng Tiến.
Từ 3 – 4 tuổi tăng 3,89 cm ở trẻ nam và 4,23 cm ở trẻ nữ. Từ 4 – 5 tuổi ở trẻ nam tăng 2,16 cm, ở trẻ nữ là 2,28 cm. Mức tăng trung bình đạt 3,14 cm/năm ở cả hại giới. Có sự khác nhau về sức bật giữa nam và nữ. Cụ thể là sức bật của nam cao hơn của nữ trong cùng độ tuổi. Nh- học sinh 3 tuổi mức chênh lệch là 1,85 cm, ở 4 tuổi có chênh lệch là 1,51 cm và 1,39 cm là mức chênh lệch sức mạnh ở học sinh 5 tuổi. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P < 0,01).
Khi đánh giá về tố chất vận động chúng ta phải chú ý đến yếu tố cơ - thần kinh. Đây là yếu tố ảnh h-ởng tới sự phát triển của các tố chất vận động. Thông th-ờng, trẻ nam vận động nhiều, với các hình thức vân động phong phú, giúp rèn luyện yếu tố cơ - thần kinh, dẫn đến sức bật của nhóm cơ chi d-ới tốt hơn nữ. Vì vậy, trong cùng độ tuổi trẻ nam có khả năng bật cao cách mặt đất cao hơn so với trẻ nữ.
Biểu đồ 3.10. Sự phát triển tố chất mạnh của HS theo giới
Việt Lào Đồng Tiến
0 5 10 15 20 25 3 4 5 3 4 5 Tuổi Tố chất mạnh (cm) Nam Nữ
39
Khi tiến hành khảo sát, cho thấy học sinh Việt Lào có các chỉ số hình thái cao hơn hẳn so với học sinh Đồng Tiến, sự biểu hiện quan hệ của các chỉ số này phản ánh sự phát triển thể lực, mà thể lực của học sinh thành phố mặt nào đó tốt hơn học sinh nông thôn. Đây cũng là một trong những nguyên nhan làm tăng khả năng biểu hiện sức mạnh của học sinh thành phố so với học sinh nông thôn.