Thực trạng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng e learning trong dạy học tự nhiên và xã hội lớp 3 (Trang 64 - 138)

6. Giả thuyết khoa học

2.1. Thực trạng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3

Môn Tự nhiên và Xã hội có một vị trí rất quan trọng, nó là một môn học gần gũi với các em HS. Học xong môn học này HS sẽ có một kiến thức cơ bản về con người và sức khoẻ, những hiện tượng cơ đơn giản trong tự nhiên và xã hội, bước đầu biết tự chăm sóc bản thân và cộng đồng, có ý thức giữ gìn vệ sinh, yêu thiên nhiên, gia đình dòng họ,…

Học tốt môn Tự nhiên và Xã hội sẽ giúp các em học tốt các môn học khác. Như vậy, muốn HS học tốt môn Tự nhiên và Xã hội thì trước tiên GV phải dạy tốt, người GV ngoài kiến thức tự nhiên và xã hội phải luôn tìm hiểu, nghiên cứu cập nhật chương trình mới để trang bị cho mình vốn kiến thức dạy học mới nhằm đạt được mục tiêu chương trình mới đề ra.

Để thu được kết quả về quá trình dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội lớp 3, chúng tôi điều tra thông qua phiếu trưng cầu ý kiến đối với 20 GV tiểu học tại trường tiểu học Cổ Loa - Hà Nội (phụ lục). Kết quả thu được như sau:

Về việc sử dụng PPDH trong quá trình dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 (Câu 1 - phụ lục), kết quả thu được như bảng dưới đây:

Bảng 1: Thực trạng sử dụng PPDH trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 TT Phương pháp dạy học Mức độ sử dụng Thường xuyên Thỉnh

thoảng Hiếm khi

Chưa bao giờ SL % SL % SL % SL % 1 Trực quan 20 100 0 0 0 0 0 0 2 Đàm thoại 20 100 0 0 0 0 0 0 3 Phân hóa 5 25 8 40 5 25 2 10 4 Giải quyết vấn để 7 35 9 45 6 30 3 15 5 Thảo luận nhóm 12 60 5 25 3 15 0 0 6 Thí nghiệm 6 30 11 55 2 10 1 5 7 Đóng vai 2 10 9 45 7 35 2 10 8 Kể chuyện 7 35 8 40 3 15 2 10 Từ bảng trên, ta có biểu đồ:

Biểu đồ 1: Thực trạng sử dụng PPDH môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3

60% 30% 10% 35% 0% 0% 55% 45% 10% 0% 100% 100% 25% 35% 40% 45% 25% 40% 0% 0% 25% 30% 15% 10% 35% 15% 0% 0% 15% 5% 10% 10% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% Quan sát Đàm thoại Phân hóa Giải quyết vấn đề Thảo luận nhóm Thí nghiệm Đóng vai Kể chuyện

Qua số liệu của biểu đồ trên, ta thấy hiện nay các PPDH truyền thống như: quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm được tất cả các GV sử dụng một cách thường xuyên, liên tục nhất. Trong đó hai phương pháp: quan sát, đàm thoại chiếm ưu thế rất lớn, đều chiếm tỉ lệ tuyệt đối 100% GV sử dụng thường xuyên. Qua việc điều tra và trao đổi trực tiếp với GV, chúng tôi nhận thấy rằng: phương pháp quan sát, đàm thoại được các cô sử dụng thường xuyên nhất là do đây là những phương pháp truyền thống, dễ dàng sử dụng trong giảng dạy. Ngoài ra, các phương pháp này còn phù hợp với phần lớn nội dung môn học Tự nhiên và Xã hội lớp 3. Bên cạnh đó, các PPDH phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS như: phân hóa, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thì GV lại sử dụng ở mức rất khiêm tốn: Chỉ có 25% GV sử dụng phương pháp phân hóa một cách thường xuyên, chỉ có 35% GV sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề và phương pháp kể chuyện thường xuyên, phương pháp đóng vai đều có tỉ lệ GV sử dụng thường xuyên là 10%. Qua điều tra và trao đổi trực tiếp, chúng tôi đã lý giải được nguyên nhân vì sao các phương pháp này chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ. Theo các cô, các phương pháp trên đều là những phương pháp mới, hiện đại nên nhiều GV chưa nắm được rõ về các phương pháp đó. Ngoài ra, các phương pháp này chỉ phù hợp với một số nội dung môn Tự nhiên và Xã hội 3. Ví dụ như phương pháp thí nghiệm: phương pháp này chỉ phù hợp với nội dung bài cần thí nghiệm khoa học.

Điều kiện cần để thực hiện thành công các PPDH đó là các phương tiện và thiết bị dạy học. Do vậy, để đánh giá được một cách chính xác và toàn diện nhất về tiến trình đổi mới PPDH, cũng như việc vận dụng các KTDH trong quá trình dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3, chúng tôi đã tiến hành điều tra việc sử dụng các phương tiện và thiết bị của các GV (Câu 2 - phụ lục).

Bảng 2: Thực trạng sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 STT Các phương tiện, thiết bị dạy học Mức độ sử dụng

Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ

SL % SL % SL % 1 Vật thật, vật mẫu 8 40 9 45 3 15 2 Mô hình 6 30 11 55 3 15 3 Tranh ảnh, sơ đồ 16 80 4 20 0 0 4 Máy tính, máy chiếu 4 20 5 25 11 55 5 Băng hình, tivi 1 5 2 10 17 85

Biểu đồ 2: Thực trạng sử dụng các PTDH môn Tự nhiên và Xã hội 3

Qua kết quả nghiên cứu trên ta thấy: việc sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học hiện nay còn nhiều hạn chế. Tranh ảnh và sơ đồ trong sách giáo khoa là những phương tiện sử dụng phổ biến chiếm tỉ lệ 80% sử dụng

40% 30% 80% 20% 5% 45% 55% 20% 25% 10% 15% 15% 0% 55% 85% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%

Vật thật, mẫu thật Mô hình Tranh ảnh, sơ

đồ

Máy tính, máy chiếu

Băng hình, tivi

thường xuyên vì sách giáo khoa môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 kênh hình chủ yếu là tranh ảnh, sơ đồ. Trong khi đó, vật thật và vật mẫu, mô hình có nhiều ưu điểm hơn cả vì với vật thật, các em có thể sờ, nghe, ngửi, nếm. Vì vậy, các biểu tượng mà các em thu được từ vật thật bao giờ cũng sinh động, chính xác, đầy đủ hơn thì GV lại sử dụng rất ít. Theo bảng số liệu thống kê thì chỉ có 45% GV thường xuyên sử dụng và có tới 15% GV chưa bao giờ sử dụng. Điều này được lí giải là do tiết học trên lớp còn nhiều hạn chế về thời gian và không gian. Bên cạnh đó, các phương tiện thiết bị hiện đại như: máy tính, băng hình, máy chiếu lại được sử dụng rất ít trong quá trình dạy học. Theo các GV, tuy các cô muốn sử dụng những phương tiện và thiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình giảng dạy, nhưng do điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường và do kỹ năng sử dụng những phương tiện thiết bị hiện đại còn rất nhiều hạn chế nên cô giáo có thể sử dụng thành thạo những phương tiện trên số lượng chưa nhiều.

Ngoài ra, chúng tôi còn điều tra thực trạng việc thường xuyên sử dụng các hình thức tổ chức dạy học trong quá trình dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 (Câu 3 - phụ lục). Kết quả nghiên cứu được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3: Thực trạng việc thường xuyên sử dụng các hình thức tổ chức dạy học trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3

Hình thức tổ chức dạy học Cá nhân Nhóm Tập thể Tham quan, học ngoài trời Số lượng 3 4 12 1 Tỉ lệ (%) 15 20 60 5

dạy học trong dạy học đ trợ cho h bởi m thường xuy (95%). Trong khi đó, các h một h lệ chỉ l các cô, chúng tôi nh những hạn chế về thời gian v Những h ngoài tr có những không gian đáp ứng đ ngoài tr

với đặc điểm của môn Tự nhi tiết học, các hiện t ngoài tr tượng đó để h Biểu đồ 3: ạy học trong Kết quả nghi

ạy học được GV sử dụng đan xen nhau, h ợ cho hình th ởi mỗi hình th ờng xuy (95%). Trong khi đó, các h ột hình thức tổ chức đặc tr ệ chỉ là 5% GV s các cô, chúng tôi nh ững hạn chế về thời gian v ững hình th

ngoài trời do việc tổ chức học ngo ững không gian đáp ứng đ ngoài trời. Tuy nhi

ới đặc điểm của môn Tự nhi ết học, các

ện tượng của môi tr ngoài trời có thể tạo c

ợng đó để h ểu đồ 3:

ạy học trong môn T

ết quả nghi

ợc GV sử dụng đan xen nhau, h

ình thức tổ chức dạy học kia. Từ đó tạo n ình thức tổ chức dạy học đều có ờng xuyên sử dụng các h (95%). Trong khi đó, các h ức tổ chức đặc tr à 5% GV s các cô, chúng tôi nh ững hạn chế về thời gian v ình thức dạy học trong lớp đ ời do việc tổ chức học ngo ững không gian đáp ứng đ

ời. Tuy nhi

ới đặc điểm của môn Tự nhi ết học, các đối t ợng của môi tr ời có thể tạo c ợng đó để hình thành các bi 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% ểu đồ 3: Thực trạng môn Tự nhi ết quả nghiên c

ợc GV sử dụng đan xen nhau, h

ức tổ chức dạy học kia. Từ đó tạo n ức tổ chức dạy học đều có

ử dụng các h (95%). Trong khi đó, các h

ức tổ chức đặc tr à 5% GV sử dụng th

các cô, chúng tôi nhận thấy rằng, có kết quả ch ững hạn chế về thời gian v

ức dạy học trong lớp đ ời do việc tổ chức học ngo ững không gian đáp ứng đ

ời. Tuy nhiên, hình th ới đặc điểm của môn Tự nhi

ối tượng học tập của môn Tự nhi ợng của môi trư

ời có thể tạo cơ h ình thành các bi

15%

Cá nhân

ực trạng

ự nhiên và Xã h

ên cứu cho thấy, trong thực tiễn dạy học, các h ợc GV sử dụng đan xen nhau, h

ức tổ chức dạy học kia. Từ đó tạo n ức tổ chức dạy học đều có ử dụng các h (95%). Trong khi đó, các hình th ức tổ chức đặc trưng c ử dụng thường xuy ận thấy rằng, có kết quả ch ững hạn chế về thời gian v ức dạy học trong lớp đ ời do việc tổ chức học ngo ững không gian đáp ứng đ

ên, hình th ới đặc điểm của môn Tự nhi

ợng học tập của môn Tự nhi ường tự nhi ơ hội cho HS đ ình thành các bi Cá nhân ực trạng việc th ên và Xã h

ứu cho thấy, trong thực tiễn dạy học, các h ợc GV sử dụng đan xen nhau, h

ức tổ chức dạy học kia. Từ đó tạo n ức tổ chức dạy học đều có

ử dụng các hình th

ình thức tham quan v ưng của môn h

ờng xuy

ận thấy rằng, có kết quả ch ững hạn chế về thời gian và không gian đ

ức dạy học trong lớp đ ời do việc tổ chức học ngoài tr

ững không gian đáp ứng được đủ điều kiện cho việc tổ chức hoạt động ên, hình thức học ngo

ới đặc điểm của môn Tự nhiên và Xã h

ợng học tập của môn Tự nhi ờng tự nhi

ội cho HS đ

ình thành các biểu tượng cụ thể, sinh động, đầy đủ v

20%

Nhóm

ệc thường xuy ên và Xã hội lớp 3

ứu cho thấy, trong thực tiễn dạy học, các h ợc GV sử dụng đan xen nhau, h

ức tổ chức dạy học kia. Từ đó tạo n ức tổ chức dạy học đều có

ình thức: dạy học theo nhóm, cá nhân, tập thể ức tham quan v

ủa môn h ờng xuyên.

ận thấy rằng, có kết quả ch à không gian đ

ức dạy học trong lớp được các cô sử dụng nhiều h ài trời mất nhiều thời gian, v

ợc đủ điều kiện cho việc tổ chức hoạt động ọc ngo

ên và Xã hội lớp 3. ợng học tập của môn Tự nhi

ờng tự nhiên và xã h

ội cho HS được quan sát trực tiếp các sự vật, hiện ợng cụ thể, sinh động, đầy đủ v

Nhóm

ờng xuyên ớp 3

ứu cho thấy, trong thực tiễn dạy học, các h ợc GV sử dụng đan xen nhau, hình th

ức tổ chức dạy học kia. Từ đó tạo n ức tổ chức dạy học đều có ưu đi

ức: dạy học theo nhóm, cá nhân, tập thể ức tham quan v

ủa môn học về Tự nhi ên. Theo như k ận thấy rằng, có kết quả ch

à không gian đ

ợc các cô sử dụng nhiều h ời mất nhiều thời gian, v

ợc đủ điều kiện cho việc tổ chức hoạt động ọc ngoài trời l

ội lớp 3. ợng học tập của môn Tự nhi

ên và xã hội xung quanh, v

ợc quan sát trực tiếp các sự vật, hiện ợng cụ thể, sinh động, đầy đủ v

60%

Tập thể

ên sử dụng

ứu cho thấy, trong thực tiễn dạy học, các h ình thức tổ chức dạy học n ức tổ chức dạy học kia. Từ đó tạo nên hi

ưu điểm v

ức: dạy học theo nhóm, cá nhân, tập thể ức tham quan và h

ọc về Tự nhi Theo như k ận thấy rằng, có kết quả chênh l

à không gian đối với việc dạy học tr ợc các cô sử dụng nhiều h ời mất nhiều thời gian, v

ợc đủ điều kiện cho việc tổ chức hoạt động ời là một h

ội lớp 3. Trong gi ợng học tập của môn Tự nhiên và Xã h

ội xung quanh, v

ợc quan sát trực tiếp các sự vật, hiện ợng cụ thể, sinh động, đầy đủ v

Tập thể

ử dụng các

ứu cho thấy, trong thực tiễn dạy học, các h ức tổ chức dạy học n

ên hiệu quả của mỗi tiết dạy ểm và như

ức: dạy học theo nhóm, cá nhân, tập thể à học ngo

ọc về Tự nhiên và Xã h

Theo như kết quả điều tra ý kiến của ênh lệch lớn nh

ối với việc dạy học tr ợc các cô sử dụng nhiều h ời mất nhiều thời gian, v

ợc đủ điều kiện cho việc tổ chức hoạt động ột hình th

Trong giới hạn thời gian một ên và Xã h

ội xung quanh, v

ợc quan sát trực tiếp các sự vật, hiện ợng cụ thể, sinh động, đầy đủ v 5% Tham quan, học ngoài trời các hình th

ứu cho thấy, trong thực tiễn dạy học, các h ức tổ chức dạy học n

ệu quả của mỗi tiết dạy à nhược điểm ri

ức: dạy học theo nhóm, cá nhân, tập thể ọc ngoài trời đ

ên và Xã h

ết quả điều tra ý kiến của ệch lớn nh

ối với việc dạy học tr ợc các cô sử dụng nhiều h

ời mất nhiều thời gian, và các em không ợc đủ điều kiện cho việc tổ chức hoạt động

ình thức học ph

ới hạn thời gian một ên và Xã hội 3 l

ội xung quanh, v

ợc quan sát trực tiếp các sự vật, hiện ợng cụ thể, sinh động, đầy đủ v

Tham quan, học ngoài trời

hình thức tổ chức

ứu cho thấy, trong thực tiễn dạy học, các hình th ức tổ chức dạy học này s

ệu quả của mỗi tiết dạy ợc điểm riêng. GV ức: dạy học theo nhóm, cá nhân, tập thể

ời được coi l ên và Xã hội xác thì t ết quả điều tra ý kiến của

ệch lớn như vậy l ối với việc dạy học tr ợc các cô sử dụng nhiều hơn d

à các em không ợc đủ điều kiện cho việc tổ chức hoạt động

ức học ph ới hạn thời gian một

ội 3 là các s ội xung quanh, vì vậy m ợc quan sát trực tiếp các sự vật, hiện ợng cụ thể, sinh động, đầy đủ và chính

ức tổ chức

ình thức ày sẽ hỗ ệu quả của mỗi tiết dạy êng. GV ức: dạy học theo nhóm, cá nhân, tập thể

ợc coi l xác thì t ết quả điều tra ý kiến của

ậy là do ối với việc dạy học trên lớp.

ơn dạy học à các em không ợc đủ điều kiện cho việc tổ chức hoạt động ức học phù hợp ới hạn thời gian một à các sự vật ậy mà học ợc quan sát trực tiếp các sự vật, hiện à chính xác

ức tổ chức

ức ẽ hỗ ệu quả của mỗi tiết dạy êng. GV ức: dạy học theo nhóm, cá nhân, tập thể

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng e learning trong dạy học tự nhiên và xã hội lớp 3 (Trang 64 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)