3. 1.Chủ trương
3.3.2. Có những chính sách giá trong thời kỳ hội nhập hiện nay
Trong nghiên cứu kinh tế, giá được hiểu là “ sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá ”.Trong kinh doanh và quản trị giá, giá cả được mô tả một cách đơn giản và cụ thể hơn “ Gía là khoản tiền phải bỏ ra để đổi lấy một món hàng hay một dịch vụ hoặc “ Gía là khoản tiền phải trả cho một thứ gì đó ”.
Nhằm đạt được mục tiêu đã xác định cho giá, doanh nghiệp cần đưa ra các quyết định rõ ràng về chính sách giá của mình. Các chính sách giá đúng cho phép doanh nghiệp có thể định giá và quản lý giá có hiệu quả trong kinh doanh.Chính sách định giá thể hiện sự lựa chọn đúng đắn các tình huống cần giải quyết khi đặt mứ giá giúp cho việc chấp nhận giá và ra quyết định mua sắm của khách hàng được dễ dàng hơn. Các chính sách giá chính thường được áp dụng gồm:
• Chính sách về sự linh hoạt của giá.
• Chính sách về giá theo chu kỳ sống của sản phẩm. • Chính sách về mức giá thưo chi phí vận chuyển. • Chính sách giảm giá và chiếu cố giá.
Gía là một vấn đề quan trọng trên thị trường trong nền kinh tế hiện nay nó quyết định về nhiều mặt, gia cả ổn định tạo cho việc mua bán thuận lợi, không có lạm phát sẽ ổn định nền kinh tế. Chính vì vậy nhà nước phải có quy định về chính sách giá cụ thể trong thương mại. chính sách giá trần, giá sàn , để ổn định nền kinh tế trong thời kỳ hội nhập hiện nay.
KẾT LUẬN
Đối với các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường , thị trường là mối quan tâm hàng đầu. Thị phần lớn hay nhỏ liên quan đến khả năng thu lợi nhuận, sự an toàn cũng như vị thế của doanh nghiệp trên thương trường. Do đó phát triển thị trường , tăng thị phần là mục tiêu chung cho tất cả mọi doanh nghiệp đang kinh doanh hiện nay nói chung và CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VÀ VẬT TƯ nói riêng.Tuy nhiên, kinh doanh trên một thị trường rộng lớn và phát triển mạnh như vậy, mỗi doanh nghiệp phải đối đầuvới sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp khác trên thị trường. Không một doanh nghiệp nào có thể khẳng định rằng các khách hàng của doanh nghiệp ngày hôm nay sẽ là khách hàng của doanh nghiệp vào ngày mai. Trong bối cảnh đó, phát triển thị trường là việc làm có tính bắt buộc với các doanh nghiệp, bởi, bảo vệ thị phần đã có, phát triển những thị trường mới, lĩnh vực kinh doanh mới sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao vị thế và phát triển bền vững lâu dài.Qua tìm hiểu tình hình kinh doanh thép và vật tư của công ty cổ phần thép và vật tư , ta thấy nổi lên một số vấn đề sau :” Công tác bán hàng, phát triển thị trường được chú trọng đã đạt được một số kết quả khích lệ, Giám đốc công ty đã có những biện pháp khuyến khích các bộ phận trong công ty tích cực xây dựng các mối quan hệ mới , củng cố quan hệ truyền thống….Tuy vậy nhưng công ty còn nhiều vấn đề tồn tại trong quá trình phát triển thị trường, những khó khắn đó cũng là những khó khăn chung của các doanh nghiệp VIỆT NAM hiện nay khi kinh doanh trên thị trường trong nước cũng như quốc tế. Để giải quyết những vướng mắc này , doanh nghiệp phải khai thác tốt nguồn lực,chủ động sáng tạo,phát huy các ưu thế bên trong và bên ngoài của mình. Do đứng dưới của một sinh viên nên còn hạn chế mong được sự đóng góp của thày cô và các bạn.
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
022323
Kính gửi : Trường ĐHKTQD.
Công ty cổ phần thép và vật tư xác nhận : Sinh viên: Nguyễn Thị Giang.
Lớp: KDTM46B.
Thực tập tại công ty từ ngày 1/01/2008 đến ngày 28/4/2008.Trong thời gian vừa qua sinh viên Nguyễn Thị Giang đa có ý thức kỷ luật tốt chấp hành nghiêm túc nội quy, quy chế của công ty và có tinh thần học hỏi, chịu khó tìm tòi kiến thức thực tiễn.Đề tài : “Phát triển thị trường ở công ty cổ phần thép
và vật tư”của sinh viên Nguyễn Thị Giang đã phản ánh đúng thực tế về hoạt
động phát triển thị trường của công ty những năm vừa qua. Đồng thời những nhận xét và giải pháp trong chuyên đề đã gợi cho ban lãnh đạo một hướng tiếp cận về phát triển thị trường.
Hà nội , ngày 28008. Thủ trưởng đơn vị.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU. ... 1
CHƯƠNG I: ... 2
CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ Ở DOANH NGHIỆP. ... 2
1.1.Sự cần thiết và vai trò của phát triển thị trường hàng hóa ở doanh nghiệp. ... 2
1.1.1.Khái niệm thị trường. ... 2
1.1.2.Khái niệm phát triển thị trường. ... 4
1.1.3. Phân đoạn thị trường. ... 9
1.2. Tầm quan trọng của phát triển thị trường. ... 12
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thị trường. ... 14
1.3.1. Môi trường bên ngoài doanh nghiệp. ... 14
1.3. 1.1.Môi trường kinh tế. ... 14
1.3.1.2.Môi trường pháp luật. ... 16
1.3.1.3Các yếu tố cơ sở hạ tầng. ... 17
1.3.1.4 Môi trường tự nhiên. ... 17
1.3.1.5 Môi trường văn hoá. ... 18
1.3.2. Nhóm nhân tố môi trường ngành: ... 19
1.3.2.1.Môi trường khách hàng. ... 19
1.3.2.2. Đối thủ cạnh tranh. ... 22
1.3.2.3.Nhà cung ứng. ... 23
1.3.3. Yếu tố bên trong doanh nghiệp. ... 24
1.3.2.1.Nhân tố con người. ... 24
1.3.2.2.Tiềm lực tài chính. ... 25
1.3.3.3. Tài sản vô hình của doanh nghiệp. ... 27
CHƯƠNG II: ... 28
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VÀ VẬT TƯ. ... 28
2.1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần thép và vật tư. ... 28
2.2.Chức năng nhiệm vụ của công ty. ... 28
2.3. Bộ máy tổ chức: ... 30
2.4.Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty cổ phần thép và vật tư gồm người như sau: ... 32
2.5. Mối quan hệ các phòng ban trong hoạt động kinh doanh: ... 33
2.6. Tình hình chung ngành thép Việt Nam. ... 33
2.7. Đặc điểm về sản phẩm ... 39
2.7.1.Khái niệm về thép. ... 40
2.7.2. Đặc điểm của thép. ... 40
2.7.3. Phân loại thép. ... 40
2.8. Thị trường của công ty. ... 41
2.8.1 Tỏng quan về thị trường thép của công ty. ... 41
2.8.2. tình hình tài chính của công ty. ... 45
2.9. Đặc điểm nhà cung ứng. ... 48
2.10. Đối thủ cạnh tranh . ... 49
2.11. Tình hình phát triển thị trường ở công ty cổ phần thép và vật tư.
... 50
2.11.1.Thực trạng công tác nghiên cứu thị trường. ... 50
2.11.2.Thực trạng hoạt động phát triển thị trường. ... 52
2.11.2.1.Phát triển thị trường theo chiều rộng. ... 52
2.11.2.2. Phát triển thị trường theo chiều sâu. ... 54
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG THÉP CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN THÉP VÀ VẬT TƯ. ... 56
3.1 .Mục tiêu và phương hướng của doanh nghiệp trong thời gian tới.
... 56
3.1.1 Mục tiêu. ... 56
3.1.2. Phương hướng của công ty trong thời gian tới. ... 56
3.1. 2.1. Phương hướng phát triển thị trường và khách hàng. ... 56
3.1.2.2. Phát triển nguồn hàng ... 57
3.1.2.3.Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật. ... 57
3. 1.3.Chủ trương. ... 57
3.1.4. Nguyên tắc. ... 58
3.1.5. Quan điểm. ... 58
3.1.6. Các chiến lược, kế hoạch của công ty. ... 59
3.1. 6.1.Thu thập và sử lý thông tin thị trường. ... 63
3.1.6.2. Các công cụ marketing. ... 63
3.1.6.3. Chiến lược xâm nhập sâu vào thị trường. ... 64
3.1.6.4 .Chiến lược phát triển sản phẩm. ... 65
3.1.6.5.Chiến lược đa dạng hoá kinh doanh. ... 66
3.1.6.6. Chiến lược phát triển thị trường. ... 67
3.1.7. Các biến số của hệ thống Mar – Mix Nhằm phát triển thị trường. . 68
3.1.7.1. Biến số sản phẩm ... 68
3.1.7. 1.1.Khái niệm về sản phẩm. ... 68
3.1.7.1.2.Các cấp độ và yếu tố cấu thành sản phẩm. ... 68
3.1.7.1.3. Vai trò sản phẩm trong việc mở rộng thị trường. ... 70
3.1.7.2. Biến số giá cả. ... 71
3.1.7.2.1 Khái niệm về giá cả. ... 71
3.1.7.2.2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định về giá và các phương pháp định giá. ... 72
3.1.7.2.3.Vai trò của giá trong việc mở rộng thị trường. ... 73
3.1.7.3.1. Khái niệm về phân phối. ... 74
3.1.7.3.2.Vai trò của phân phối với việc mở rộng thị trường ... 75
3.2.Các giải pháp nhằm phát triển thị trường . ... 76
3.3.Một số kiến nghị đối với nhà nước. ... 79
3.3.1.Hoàn thiện và cải tiến những chính sách thương mại. ... 79
3.3.2. Có những chính sách giá trong thời kỳ hội nhập hiện nay. ... 81
KẾT LUẬN ... 82