Thực trạng về nhận dạng và phõn tớch thời cơ phỏt triển thị trường xuất khẩu của

Một phần của tài liệu Giải pháp Marketing nhằm phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt may của công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Vinateximex (Trang 32 - 34)

I. Giới thiệu tổng quan về cụng ty cổ phần SX-XNK dệt may Vinateximex

2. Thực trạng phỏt triển thị trường của cụng ty

2.1. Thực trạng về nhận dạng và phõn tớch thời cơ phỏt triển thị trường xuất khẩu của

(Đơn vị tớnh : USD) Hỡnh thức XK 2005 2006 2007 XK trực tiếp 921.451 28,65% 2.545.341,7 39,03% 4.009.157 48,77% Gia cụng XK 1.368.540 42,56% 2.179.377,7 37.87% 2.289.000 27,84% Uỷ thỏc XK 727.429 22,62% 870.652 15,13% 1.078.156 13,11% Xuất trả nợ 198.291 6,17% 258.056 7,96% 842.869 10,25% Tổng 3.215.711 100% 5.753.427,4 100% 8.219.182 100% (Nguồn: phũng XNK -cụng ty Vinateximex) Trong những năm gần đõy, cụng ty đó cú sự thay đổi về phương thức xuất khẩu.Thay vỡ phương thức gia cụng chiếm tỉ trọng chủ yếu thỡ phương thức xuất khẩu trực tiếp đó được cụng ty coi trọng hơn.Năm 2007,tỉ trọng của hỡnh thức xuất khẩu trực tiếp chiếm 48,77% tổng cơ cấu cỏc hỡnh thức xuất khẩu của cụng ty.Gia cụng xuất khẩu đó giảm đỏng kể qua từng năm.

2. Thực trạng phỏt triển thị trường của cụng ty.

2.1. Thực trạng về nhận dạng và phõn tớch thời cơ phỏt triển thị trường xuất khẩu của cụng ty. xuất khẩu của cụng ty.

Thời cơ phỏt triển thị trường: là một trong những thành viờn của tập đoàn dệt may, một cụng ty xuất khẩu với tỷ trọng lớn thỡ việc toàn ngành đang cú cơ hội phỏt triển thị trường xuất khẩu cũng chớnh là những thời cơ mới của cụng ty.

Quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ đó cú những bước tiến vượt bậc trong những năm gần đõy. Hiện Việt Nam đứng thứ 35 trong số cỏc nước xuất khẩu vào Hoa Kỳ và thứ 67 trong số cỏc nước nhập khẩu từ Hoa Kỳ. Kim ngạch thương

mại song phương giữa hai nước đạt 9,7 tỷ USD năm 2006, tăng 8 lần so với trước khi cú Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA 10/12/2001), trong đú xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Hoa Kỳ chiếm trờn 3 tỷ USD. Ước tớnh năm 2007 kim ngạch buụn bỏn 2 chiều giữa hai nước đạt khoảng 11 tỷ USD, trong đú riờng xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt khoảng 4,5 tỷ USD. Đặc biệt, hàng dệt may xuất khẩu sang Hoa Kỳ của Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may trong những năm gần đõy, đứng trờn cả hai thị trường EU và Nhật Bản.Hiện Hoa Kỳ là nước tiờu thụ lớn nhất thế giới về hàng dệt may với tổng giỏ trị tiờu thụ khoảng 190 tỷ USD, trong khi đú sản xuất nội địa chỉ cung cấp khoảng 105 tỷ USD, do vậy để đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng hàng năm nước này vẫn phải nhập khẩu hàng dệt may khoảng 85 tỷ USD.Vỡ vậy, đõy là một thị trường tiờu thụ hết sức tiềm năng.

B2.6- Bảng thống kờ kim ngạch XK hàng dệt may của Việt Nam sang Hoa kỡ

( Đơn vị tớnh: 1.000 USD)

Năm 2002 2003 2004 2005 2006 10 thỏng

năm 2007

Gớa trị 975700 1973600 2474384 2602902 3044579 3690149

(Nguồn: Tổng cục hải quan)

 Việc EU khụng ỏp dụng hạn ngạch với hàng dệt may của Việt Nam và với

việc tỏi ỏp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may Trung Quốc đó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này bởi nhu cầu hàng dệt may của thị trường này rất đa dạng.

 Với Nhật Bản - thị trường lớn thứ 3 của ngành dệt may Việt Nam, cú khả

năng chỳng ta sẽ ký được Hiệp ước tự do thương mại, khi đú sẽ giảm thuế nhập khẩu vào thị trường Nhật, tăng sức cạnh tranh.

 Thị trường Australia đang là thị trường rất tiềm năng dự ngành dệt may mới

khai thỏc được rất ớt, chỉ xuất khẩu được khoảng 25 triệu USD trong năm qua. Với thị trường chõu Á, kim ngạch trong năm qua ước tớnh chỉ đạt 81 triệu

USD (giảm 3,5 triệu USD so với năm 2001) nhưng đõy vẫn là vựng đệm rất quan trọng để xuất khẩu sang cỏc thị trường lớn.

 Nam phi –cơ hội mới cho dệt may Việt nam: kim ngạch NK hàng dệt may của

Nam Phi khỏ lớn, chiếm 20-25% tổng kim ngạch NK mặt hàng này của toàn chõu lục. Mặc dự kim ngạch (XK) hàng dệt may cuẩ Việt Nam (VN) sang Nam Phi cũn thấp, song với mức tăng trưởng hơn 400% trong năm 2007 so với năm trước, giới chuyờn gia thương mại nhận định XK dệt may nước ta sang thị trường này đang hứa hẹn nhiều bước tiến mạnh mẽ.Những điều đú chớnh là cơ hội để hàng dệt may VN tăng kim ngạch tại thị trường Nam Phi.

Một phần của tài liệu Giải pháp Marketing nhằm phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt may của công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Vinateximex (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w