II. Một số dự bỏo và định hướng chiến lược phỏt triển thị trường xuất khẩu
3. Mục tiờu và định hướng chiến lược phỏt triển xuất khẩu của Vinateximex
Vinateximex
Mục tiờu và định hướng của ngành: Ngành dệt may phấn đấu tăng trưởng xuất khẩu hàng năm 20% trong giai đoạn từ 2008-2010.
Lấy xuất khẩu làm mục tiờu phỏt triển, mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời phỏt triển tối đa thị trường nội địa là những quan điểm phỏt triển trong Chiến lược phỏt triển ngành cụng nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 vừa được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt ngày 10/3/2008 tại Quyết định 36/2008/QĐ-TTg.
Chiến lược đưa ra mục tiờu cụ thể giai đoạn 2008-2010, ngành Dệt May tăng trưởng sản xuất hàng năm từ 16-18%, tăng trưởng xuất khẩu đạt 20%. Giai đoạn 2011-2020, tăng trưởng sản xuất hàng năm từ 12-14%, tăng trưởng xuất khẩu đạt 15%. Doanh thu toàn ngành đến 2010 đạt 14,8 tỷ USD, tăng lờn 22,5 tỷ USD vào năm 2015 và lờn 31 tỷ USD trong đú, xuất khẩu đạt 25 tỷ USD vào năm 2020.
Chiến lược mở rộng thị trường Dệt May: Giải phỏp về thị trường yờu cầu tập trung mọi khả năng và cơ hội đàm phỏn mở rộng thị trường Dệt May trờn thị trường quốc tế. Tăng cường cụng tỏc tư vấn phỏp luật thương mại quốc tế, chuẩn bị kỹ việc chống cỏc rào cản kỹ thuật mới của cỏc nước nhập khẩu cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu. Bờn cạnh đú, tổ chức mạng lưới bỏn lẻ trong nước, đổi mới phương thức tiếp thị xuất khẩu, đồng thời quan tõm đến việc quảng bỏ thương hiệu sản phẩm, xõy dựng hỡnh ảnh của ngành Dệt May trờn thị trường trong nước và quốc tế.
Mục tiờu và định hướng chiến lược của cụng ty:
Dự bỏo về thị trường của Vinateximex đến 2015
Trong chiến lược phỏt triển đến năm 2010 và 2015 cụng ty đó xỏc định rừ mục tiờu :”thay thế nhập khẩu và hướng ra xuất khẩu”, đẩy mạnh phỏt triển thị trường xuất khẩu quốc tế nhằm thu hỳt ngoại tệ,tự cõn đối cỏc điều kiện để phỏt triển hoạt động kinh doanh.Trong những năm tới, định hướng của cụng ty về thị trường xuất khẩu như sau”
1) Thị trường Mĩ: Đõy là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Nhu cầu đa dạng về củng loại và mẫu mó hàng hoỏ.Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ đạt 4,4 tỷ USD, chiếm đến 56% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.Là một thị trường mà bất cứ nước nào bao gồm :Việt Nam,Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc đều cú tham vọng xuất khẩu với tỉ trọng lớn.Tuy nhiờn, đõy cũng là thị trường hết sức khú tớnh.Thị trường Mỹ vẫn cũn cỏc rào cản kỹ thuật.Vỡ vậy,để sản phẩm của cụng ty được xuất khẩu sang thị trường này đũi hỏi phải khụng ngừng nõng cao chất lượg, mẫu mó sản phẩm đồng thời phải thụng thạo hệ thống phỏp luật cựng với cỏc yờu cầu thuế quan của Mĩ để cúo thể nõng cao khả năng cạnh tranh.
2) Thị trường EU: Đõy là thị trường nhập khẩu dệt may đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ). kể từ 1/1/2005, cỏc doanh nghiệp VN được tự do xuất hàng sang EU mà khụng chịu bất cứ hạn chế nào về hạn ngạch.Trờn thị trường EU, cỏc nước xuất khẩu hàng dệt may lớn là Trung Quốc và cỏc nước thứ 3 trong đú cú Việt Nam.Giữa những nước này cú nột tương đồng như lao động dồi dàog ,trỡnh độ tay nghề,cụng nghệ .Vỡ vậy hiện nay tại thị trường EU,dệt may Việt Nam đang phải cạnh tranh gay gắt với cỏc nước trong khu vực như: Đài Loan,Ấn Độ.Chế độ hạn ngạch dệt may chấm dứt đối với cỏc nước thành viờn WTO khiến cuộc cạnh tranh thu hỳt khỏch hàng lớn như Mỹ, EU ngày càng khốc liệt. 2 đối thủ lớn của VN là Trung Quốc và Ấn Độ được dự bỏo cú khả năng thống lĩnh ngành dệt may thế giới. Với thị trường EU, Trung Quốc cú thể tăng thị phần từ 18% lờn 29%, Ấn Độ cú thể đạt mức tăng gần 9%.Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu dệt may sang EU đạt kim ngạch trờn 1,4 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2006. Dự bỏo, năm 2008, xuất khẩu dệt may của nước ta vào EU sẽ gặp nhiều trở ngại hơn do EU bói bỏ hạn ngạch với Trung Quốc.Do đú,để xuất khẩu sang thị trường EU cụng ty cần:
Phải tranh thủ lợi thế của mỡnh khi cỏc đối thủ cạnh tranh đang cú khú khăn trong việc xuất khẩu sang EU.(Do Trung Quốc đang bị EU giỏm sỏt hàng dệt may )
Cần chỳ ý tới xuất sứ hàng hoỏ, hàng xuất khẩu sang EU phần lớn vẫn
là gia cụng nờn thường chỉ chiếm 30-40% yờu cầu xuất sứ.
3) Thị trường Đụng Á: Đõy là thị trường cú phong tục tập quỏn tương đối giống Việt Nam.Tuy nhiờn trong đú chỉ cú Nhật Bản là cú sức tiờu thụ lớn nhất.Hiện, Nhật Bản là thị trường nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam đứng thứ3 thế giới sau Mĩ, EU.Việt Nam và Nhật Bản đó dành cho nhau một số qui định về những mặt hàng được phộp xuất khẩu giữa hai nước.Dự kiến năm 2010 sản phẩm dệt may của cụng ty sẽ tăng tỉ lệ xuất khẩu vào Nhật Bản và cỏc nước Đụng Á lờn 20%.Mặt hàng chủ yếu là hàng dệt khăn bồn và ỏo jacket .
4) Ngoài 3 thị trường trọng điểm trờn ,thị trường cỏc nước đụng õu , trung đụng cỏc nước Liờn xụ cũ …cũng là thị trường mà cụng ty cần mở rộng xuất khẩu.Dự kiến cỏc thị trường cũn lại của thế giới sẽ chiếm khoảng 10% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cụng ty vào năm 2010 trở đi.
Mục tiờu phỏt triển xuất khẩu của cụng ty.
Sự phỏt triển của ngành dệt may núi chung và Vianateximex núi riờng trong những năm vừa qua đó khẳng định vị trớ mũi nhọn trong toàn nền kinh tế quốc dõn.Điều đú tạo ra một nhu cầu cấp thiết là phải đẩy nhanh tiến trỡnh phỏt triển ngàng dệt may trong những năm sắp tới.Bởi đõy là ngành tạo nguồn thu ngoại tệ lớn nhất đất nước năm 2007,mặt khỏc tạo tiền đề cho nhiều ngành cụng nghiệp khỏc phỏt triển đồng thời tạo cụng ăn việc làm cho rất nhiều lao động.Qua đú, mục tiờu phỏt triển của Vinateximex từ nay đến 2010 và 2015 là:
Đẩy mạnh xuất khẩu để thu ngoại tệ.
Đảm bảo cõn đối trả nợ và tỏi sản xuất mở rộng cỏc cơ sở sản xuất thuộc
Thoả món nhu cầu tiờu dựng về số lượng, chất lượng, giỏ của toàn thị trường.
Gúp phần tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, thực hiện sự nghiệp hoỏ
đất nước.
Trờn cơ sở mục tiờu chung thỡ mục tiờu cụ thể của toàn cụng ty sẽ là:
o Tập trung đầu tư đồng bộ trang thiết bị,cơ sở hạ tầng tạo điều kiện nõng
cao năng suất lao động
o Ứng dụng cỏc khoa học kĩ thuật vào sản xuất nhằm nõng cao chất lượng,
hiệu qủa và uy tớn trờn trường quốc tế.
o Xõy dựng trung tõm nguyờn phụ liệu để cú thể chủ động trong quỏ trỡnh
huy động nguồn đầu vào, dẫn đến giảm nhập khẩu nguyờn phụ liệu.
o Trong giai đoạn sắp tới cần đầu tư tổng thể, tập trung vào cỏc phần mềm
thiết kế, cụng nghệ quản lớ chất lượng theo ISO.
o Từng bước mở rộng cỏ mặt hàng cú tiềm năng và ưu thế: tơ tằm. PE, hàng
dệt kim cotton, hàng may mặc.
Kế hoạch kinh doanh năm 2008
1.1/ Doanh thu : phấn đấu đạt 874.8 tỷ đồng, bằng 111% thực hiện năm 2007 và bằng 103% kế hoạch thụng qua nghị quyết Đại hội đồng cổ đụng.
1.2/ Kim nghạch xuất khẩu: phấn đấu đạt 7.079.000 USD
1.3/ Chỉ tiờu hiệu quả
Lợi nhuận trước thuế: phấn đấu đạt 5,63 tỷ đồng bằng 122% thực hiện năm
2007.
Tỷ lệ chi trả cổ tức: phấn đấu đạt 12%/năm.
1.4/ Thu nhập bỡnh quõn: phấn đấu đạt 4.000.000 đồng/ người/ thỏng
Chiến lược phỏt triển xuất khẩu mặt hàng dệt may của cụng ty theo hướng chuyờn mụn hoỏ, hiện đại hoỏ nhằm tạo bước nhảy vọt về chất và lượng sản phẩm.Theo dú, cụng ty cần xõy dựng hai chiến lược:
Chiến lược phỏt triển thị trường
Chiến lược phỏt triển sản phẩm,đổi mới mặt hàng ,nghiờn cứu và phỏt triển
sản phẩm mới nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của cụng ty trờn thị trường quốc tế để đạt được những mục tiờu đó đề ra.