Giám sát chất lượng mơi trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020 (Trang 66 - 68)

h. Thay đổi thiết bị sản xuất

4.2.3Giám sát chất lượng mơi trường

Để thực hiện cĩ hiệu quả cơng tác quản lý mơi trường CCN, ngồi các giải pháp xử lý và quản lý chất thải chặt chẽ, yêu cầu thiết kế và đầu vào hoạt động chương trình giám sát chất lượng mơi trường CCN phù hợp là rất cần thiết. Mục tiêu quan trọng hàng đầu của việc thực hiện chương trình giám sát chất lượng mơi trường CCN là đánh giá hiệu quả của cơng tác quản lý mơi

Mục đích giám sát:

Mục đích giám sát chất lượng mơi trường CCN là theo dõi tình hình, diễn biến chất lượng mơi trường của CCN và khu vực xung quanh phục vụ cơng tác quản lý mơi trường, kịp thời hạn chế các tác động xấu do hoạt động của nhà máy trong CCN gây ra. Tình trạng mơi trường của CCN sẽ được lưu trữ và đề cập liên tục qua một chương trình giám sát chất lượng mơi trường giám sát thường xuyên và đột xuất. Điều này tăng ngân hàng dữ liệu giám sát và gĩp phần đáng kể cho việc nhận xét và đánh giá kết quả quản lý. Từ đĩ cĩ thể đưa ra những biện pháp và chính sách quản lý mơi trường.

Các chỉ tiêu giám sát.

Chương trình giám sát sẽ được thực hiện cả ba khía cạnh mơi trường:

 Giám sát chất lượng khơng khí: Cần thực hiện tại các vị trí trong và ngồi các kho tàng, xưởng, bên ngồi CCN theo hướng giĩ chủ đạo với các thơng số: NOX, SOX, COX, bụi, cacbuahydro, hơi dung mơi, độ ồn, độ rung.

 Giám sát chất lượng nước thải: bao gồm giám sát tại nguồn và cuối hệ thống.

 Các nhà máy trong CCN cĩ hệ thống xử lý nước thải cục bộ trước khi xả vào hệ thống chung. Do đĩ, cần thiết phải giám sát chất lượng nước thải tại nguồn nhằm kiểm sốt việc vận hành hệ thống xử lý nước thải cục bộ, đảm bảo tính hiệu quả của hệ thống xử lý tập trung. Các thơng số chính để chọn giám sát tại cuối hệ thống xử lý tập trung gồm: pH, nhiệt độ, DO, BOD, COD, SS, tổng N, tổng P, dầu mỡ, colifom. Ngồi ra cần giám sát thêm các chỉ tiêu ơ nhiễm đặc trưng của từng ngành cơng nghiệp như: pH, COD, DO, BOD của nước thải tại nguồn từng nhà máy.

 Giám sát chất thải độc hại: việc giám sát chất thải của một số ngành cơng nghiệp như dầu cặn, dung mơi sơn, bao bì đựng hố chất,… cĩ thể

thực hiện thơng qua đối chiếu số lượng, khới lượng nguyên, nhiên liệu đầu vào và số lượng, khối lượng chất thải đầu ra để làm cơ sở cho việc giám sát đường đi của chất thải đặc biệt như bùn, rác chứa chất độc hại cần được kiểm tra theo định kỳ.

Tần xuất giám sát

 Đối với lượng khí thải: tần xuất giám sát được đề nghị là 4lần/năm tại nguồn thải của nhà máy và 2lần/năm cho tồn CCN và khu vực lân cận.

 Đối với chất lượng nước: việc giám sát chất lượng nước tại nguồn của các nhà máy trong CCN là rất quan trọng đối với việc vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung. Do đĩ mơi trường tại một số nguồn đặc biệt cần phải được giám sát liên tục với tần suất dày hơn hoặc nếu cĩ thể thì yêu cầu giám sát tự động như pH. Cần cĩ hệ thống báo động và tự động ngăn nguồn thải nếu một số chỉ tiêu vượt quá giơí hạn cho phép. Tần xuất giám sát cho hệ thống xử lý nước thải tập trung là 1 tháng/lần với mẫu thử là mẫu trộn trong 24 giờ.

 Đối với chất thải độc hại: địi hỏi chương trình kiểm tra định kỳ việc thu gom cũng như biện pháp xử lý để tránh rủi ro cho mơi trường

Đánh giá kết quả giám sát

 Sau khi các dữ liệu giám sát được thu thập, cần phải thực hiện phân tích đánh giá và đưa ra nhận xét, dự báo và báo cáo về cơ quan quản lý nhà nước về mơi trường địa phương 6tháng/lần.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020 (Trang 66 - 68)