Hiện trạng mơi trường khơng khí và bụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020 (Trang 38 - 43)

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TẠI CỤM CƠNG NGHIỆP THÁP CHAØM

3.1.2 Hiện trạng mơi trường khơng khí và bụ

Khí thải phát sinh trong quá trình hoạt động của các nhà máy sản xuất cơng nghiệp nĩi chung rất đa dạng tuỳ theo đặc điểm ngành nghề sản xuất, cĩ thể phân chia thành các dạng sau:

Để đánh giá hiện trạng chất lượng khơng khí tại CCN, ban quản lý cụm cơng nghiệp Tháp Chàm kết hợp với sở TN & MT đã tiến hành lấy mẫu khơng khí tại các điểm trong cụm cơng nghiệp để đánh giá chất lượng khơng khí xung quanh CNN. Kết quả lấy mẫu và phân tích được trình bày trong bảng sau:

Bảng 8 : Kết quả phân tích mẫu khơng khí tại khu vực CCN

K2 0,32 0,014 0,003 0,022 0,02

K3 0,35 0,22 0,25 0,47 0,02

K4 0,35 0,026 0,003 0,022 0,82

K5 0,35 0,37 0,21 12 0,21

TCVN 0,3(**) 0,35(**) 0,2(**) 30(**) 5,0(***)

Nguồn : Sở TN & MT tỉnh Ninh Thuận 2006 Ghi chú:

(**) TCVN 5937 – 2005 : Chất lượng khơng khí - Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh.

(***) TCVN 5938 – 2005: Chất lượng khơng khí - Nồng độ tối đa cho phép cuả một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh.

• K1: Mẫu khơng khí lấy tại khu vực đường vào CCN Tháp Chàm

• K2: Mẫu khơng khí lấy ở vị trí giữa CCN Tháp Chàm

• K3: Mẫu khơng khí lấy ở gĩc phía Tây của CCN Tháp Chàm

• K4: Mẫu khơng khí lấy ở gĩc phía Nam của CCN Tháp Chàm

• K5: Mẫu khơng khí lấy ở gĩc phía Đơng của CCN Tháp Chàm

So sánh các kết quả phân tích được với Tiêu chuẩn các chất ơ nhiễm trong khơng khí xung quanh TCVN 5937 - 2005, TCVN 5938 - 2005, cho thấy : Nồng độ các chất ơ nhiễm trong khơng khí tại khu vực CCN cĩ một số nơi vượt quá tiêu chuẩn cho phép đạt tiêu chuẩn cho phép. Như khu vực phía tây CNN nồng SO2 và NO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 0,01 – 0,02 lần. Nguyên nhân là do chất khí thải ra từ nhà máy chế biến hạt điều và sản xuất mía đường thải ra. Riêng nồng độ bụi ở tất cả các điểm đo đều cao hơn tiêu chuẩn từ 1,06 – 1,17 lần. Bụi sản sinh ra một lượng lớn là do bụi từ xưởng chế biến gỗ, các tro đốt của các nhà máy và bụi của nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng.

Khí thải do đốt nhiên liệu: các nhà máy sử dụng các loại nhiên liệu (dầu FO, DO) để cấp nhiệt cho quá trình sản xuất. Khi bị đốt cháy, các nhiên liệu này sẽ sinh ra một hỗn hợp các khí NO , SO , CO , C H , … và bụi khĩi gây ảnh

hưởng xấu đến mơi trường xung quanh. Trong CCN Tháp Chàm khí thải trong trường hợp này sinh ra chủ yếu là do nhà máy đường và chế biến hạt điều và chế biến cá khơ gây ra trong qua trình hấp lị hơi. Nhưng đa số các nhà máy này dùng chất đốt tái sử dụng là bả mía , vỏ hạt điều cho quá trình hấp ít khi sử dụng dầu FO, DO.

Khí thải phát sinh ngay trên đây chuyền cơng nghệ sản xuất: tuỳ theo đặc điểm ngành nghề, các dạng chất thải này rất khác nhau. Điển hình trong các nhà máy là các dạng khí, bụi

Bảng 9: Tải lượng một số chất ơ nhiễm khơng khí của các nhà máy trong CCN

ST T

Tên cơng ty Ngành nghề Tải lượng (kg/ng.đ)

Bụi SO2 NOX

1 Cơng ty mía đường Phan Rang Sản xuất đường và nước giải khát 89 37.5 5.5 2 Cơng ty TNHH Hải Đơng Chế biến cá khơ 2.8 15.36 2.458

3 Cơng ty xuất khẩu

nơng sản tỉnh Ninh Thuận Chế biến hạt điều 5.1 23.5 3.72 4 Cơng ty cổ phần chế biến lâm sản Sản xuất các sản phẩm đồ gỗ 95 0.68 1.5 5 Cơng ty đổ trộn bê tơng

Sản xuất cấu kiện bê tơng

185 0.25 1.35

6 Cơng ty TNHH Phú

Thuỷ

Chế biến hạt điều 3 0.46 1.25

Nguồn: Sở tài nguyên và mơi trường tỉnh Ninh Thuận

Nhà máy mía đường.

kg/ng.đ và 5,5 NOX kg/ng.đ (Nguồn: Sở tài nguyên và mơi trường tỉnh Ninh Thuận). Ngồi ra cịn xảy ra ở các phân xưởng nước giải khát nhất là ngay tại vị trí chiết chai, đĩng nắp nồng độ CO2 khá cao tới 1900 mg/m3, tại khu vực các bồn lên men là 1000mg/m3. nhưng khí thải của nhà máy đường đã sử dụng các thiết bị xử lý như xiclon trước khi thải vào mơi trường.

Bụi sinh ra từ quá trình sấy đường, ly tâm, sàng đường và bụi tro trong qua trình đốt lị hơi là một lượng rất lớn. Bụi trong nhà máy đường hàâu như được thu hồi để tái sử dụng phục vụ cho nhà máy. Nên khơng gây ảnh hưởng đến mơi trường nhiều.

Cơng ty đổ trộn bê tơng và chế biến gỗ

Hai ngành gây ơ nhiễm bụi đến mơi trường trong CCN Tháp Chàm nhất là ngành chế biến gỗ và sản xuất vật liệu xây dựng. Bụi của 2 ngành nay hầu như khơng cĩ hệ thống xử lý mà thải trực tiếp gây ảnh hưởng nghiêm trọng đên mơi trường xung quanh với một lượng bụi cĩ tải lượng lớn là 185 kg/ng.đ

(Nguồn: Sở tài nguyên và mơi trường tỉnh Ninh Thuận), đối với ngành sản xuất vật liệu xây dựng và 95 kg/ng.đ (Nguồn: Sở tài nguyên và mơi trường tỉnh Ninh Thuận), với ngành sản xuất đồ gỗ.

Khí thải phát sinh trong hai ngành này khơng nhiều chủ yếu là khí sinh ra trong máy mĩc thiết bị khơng ảnh hưởng mơi trường nhiều.

Nhà máy chế biến hạt điều

Khí thải sinh ra trong quá trình hấp, quá trình bĩc tách, nơi đĩng gĩi sản sản phẩm: nhà máy chế biến hạt điều gây ra một lượng khí lớn cĩ khĩ tải lượng: SO2 là 23,5 kg/ng.đ và NOx là 3,72 kg/ng.đ (Nguồn: Sở tài nguyên và mơi trường tỉnh Ninh Thuận). Hầu như nhiên liệu của của quá trình đớt điều sử dụng vỏ hạt điếu nên cĩ mùi hơi khĩ chịu. Nhà máy khơng cĩ hệ thống xử lý

khí thải nên khí thải trực tiếp ra ngoải mơi trường gây ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh.

Bụi chủ yếu sinh ra trong quá tình đốt nhiên liệu, bĩc tách vỏ lụa, sàng và vận chuyển nên lượng bụi thải ra khơng đáng kể.

Khí thải từ các hoạt động giao thơng vận tải

Lượng khí thải phát sinh ra trong quá trình đi lại của cơng nhân viên và xe chở hàng hố của các doanh nghiệp trong CCN Tháp Chàm

Ngồi ra cịn cĩ một số lượng xe đáng kể hoạt động làm nhiệm vụ xếp dỡ và vận chuyển nội bộ trong các nhà máy. Khi hoạt động như vậy, các phương tiện vận tải với nhiên liệu tiêu thụ chủ yếu là xăng, dầu thải ra mơi trường một lượng khĩi thải khá lớn chứa các chất ơ nhiễm khơng khí như: NO2, CXHY, CO2, CO… Tải lượng các chất ơ nhiễm phụ thuộc vào lưu lượng, tình trạng kỹ thuật xe qua lại và tình trạng đường giao thơng trong CCN Tháp Chàm.

Các nguồn ơ nhiễm khác

Ngịai ra, hoạt động sinh hoạt của con người trực tiếp hoặc gián tiếp gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Các hoạt động trực tiếp gây ơ nhiễm như: đốt dầu, than củi, đốt rác... Các hoạt động gián tiếp như thải các chất thải, phân, rác... ra mơi trường. Do sự phân hủy các chất thải sẽ gây ra mùi hơi thối, gây ơ nhiễm mơi trường như các hợp chất NH3, H2S... Tại khu vực tồn trữ, phân loại và xử lý rác, khí thải gây ơ nhiễm khơng khí xuất phát từ việc lên men, phân hủy kỵ khí của rác gây hơi thối. Ngồi ra, nếu xử lý rác bằng phương pháp đốt thì sẽ cĩ một lượng lớn khí thải chứa NOx, SO2 và bụi thải ra mơi trường. Các loại khí thải này là nguồn phân tán và phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên khơng thể tính tốn chính xác tải lượng và nồng độ. Tuy nhiên, việc khống chế và giám sát các loại khí thải này sẽ được thực hiện nghiêm chỉnh nhằm giảm thiểu tối đa tác động tới mơi trường

Các chất ơ nhiễm khơng khí xảy ra trong quá trình sản xuất, nếu khơng cĩ biện pháp khống chế và giảm thiểu thì sẽ cĩ tác động xấu đến mơi trường khơng khí bên trong và mơi trường bên ngồi của nhà máy. Các tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí kể trên cĩ thể gĩp phần tăng tải lượng ơ nhiễm chung cho tồn vùng, ảnh hưởng xấu đến chất lượng mơi trường khơng khí trong CCN Tháp Chàm nĩi riêng và trong tồn khu vực nĩi chung. Các chất khí cĩ tác động lớn đến hệ sinh thái gây hiệu ứng nhà kính, tạo mưa axít và tăng cường quá trình ăn mịn kim loại, phá hủy vật liệu bê tơng và các cơng trình nhà cửa . Ngồi ra, các chất khí cĩn tác động đến sức khoẻ của con người như: gây ảnh hưởng hệ hơ hấp, phân tán vào máu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020 (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w