Hiện trạng mơi trường tại cụm cơng nghiệp Tháp Chàm 1 Hiện trạng mơi trường nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020 (Trang 33 - 38)

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TẠI CỤM CƠNG NGHIỆP THÁP CHAØM

3.1 Hiện trạng mơi trường tại cụm cơng nghiệp Tháp Chàm 1 Hiện trạng mơi trường nước

3.1.1 Hiện trạng mơi trường nước

Nước mưa chảy tràn

Mức độ ơ nhiễm của nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Tình trạng vệ sinh trong KCN

- Khả năng tiêu thốt nước mưa của hệ thống cống

- Chất lượng mơi trường khơng khí.

Thành phần của nước mưa chảy tràn là cặn lơ lửng, đất, cát, rác thải bị cuốn theo dịng nước. Ngồi ra, nước mưa cĩ khả năng chảy ngang qua các khu vực cĩ chứa các chất ơ nhiễm trên mặt đất, đĩ thường là khu bãi chứa rác tập trung của khu cơng nghiệp, khu vực chứa nhiên liệu của các nhà máy trong cụm cơng nghiệp, các khu vực đậu xe. Thành phần nước mưa trong trường hợp này là cĩ chứa chất hữu cơ, chất độc hại, váng dầu mỡ và cặn, trong đĩ đáng quan tâm nhất là hàm lượng các chất hữu cơ hồ tan và hàm lượng dầu trong nước. Trong khi đĩ cụm cơng nghiệp chưa cĩ hệ thống thu gom tổng thể hệ nước mưa chảy tràn nên hầu hết nước mưa nhiễm điều chảy trực tiếp vào kênh Bắc, gây ơ nhiễm mơi trường đất và nước.

Hiện nay CCN chưa cĩ hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung nên lượng nước mưa này sẽ sẽ chảy ra kênh bắc làm ơ nhiễm nguồn nước mặt và một phần thấm vào đất gây ơ nhiễm nước ngầm.

Nước mặt

Để theo sự biến đổi chất lượng mơi trường nước mặt tại CCN và cĩ biện quản lý mơi trường nước . Hằng năm, ban quản lý cụm cơng nghiệp phối hợp

với sở TN & MT tiến hành khảo sát, lấy mẫu và phân tích chất lượng nước ở mương thuỷ lợi.

Khu vực phía Tây CCN cĩ mương kênh Bắc chảy qua chảy qua. Do vậy,

mương thuỷ lợi cĩ chế độ thủy văn của khu vực và các số liệu về hiện trạng chất lượng nước được thu thập đánh giá nồng độ các chất ơ nhiễm để cĩ biện pháp xử lý nhằm trách tình trạng ơ nhiễm nước mặt của tỉnh.

Bảng 4: Kết quả phân tích mẫu nước suối tại khu vực

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả M1 M2 M3 TCVN 5942-1995, cột A 1 pH - 6,7 6,7 6,9 6 – 8,5 2 TSS mg/l 24,2 32,2 27,7 20 3 DO mg/l 5 5 5 >6 4 BOD mg/l 7 8 9 <4 5 COD mg/l 12 13 13 <10 6 N – NH3 mg/l 1,44 1,05 1,24 0,05 10 Coliform MPN/100 ml 5.200 6.800 4.700 5.000

Nguồn : Sở TN & MT tỉnh Ninh Thuận năm 2006.

Ghi chú :

- Tiêu chuẩn TCVN 5942-1995 về giới hạn các thơng số và nồng độ cho phép của các chất ơ nhiễm trong nước mặt.

Bảng.5 : Diễn giải đặc điểm của các vị trí lấy mẫu nước mặt.

M3 Mẫu nước cách M1 khoảng 100m về phía ha ïlưu

Nguồn : Tác giả đồ án

So sánh kết quả phân tích với tiêu chuẩn TCVN 5942-1995, cột A về giới hạn các thơng số và nồng độ cho phép của các chất ơ nhiễm trong nước mặt dùng cho mục đích cấp nước sinh họat cho thấy: chất lượng nước mương hiện nay khơng đạt tiêu chuẩn dùng cho cấp nước sinh hoạt ở các chỉ tiêu BOD, COD, N – NH3 nhưng cĩ thể sử dụng được cho các mục đích khác như tưới tiêu, nuơi trồng thủy sản…. Nguyên nhân của biểu hiện bị ơ nhiễm nguồn nước mương kênh Bắc cĩ thể do phải tiếp nhận nước thải của cả khu vực trong thời gian vừa qua.

Nước thải

Đây là chất thải phổ biến nhất ở hầu hết tất cả các nhà máy. Chúng được sinh ra sau khi sử dụng nước cho các hoạt động sinh hoạt của cơng nhân trong nhà máy (nước thải sinh hoạt) hoặc sử dụng cho các giai đoạn cơng nghệ sản xuất (nước thải cơng nghiệp). Trong số các ngành nghề đang hoạt động tại CNN Tháp Chàm, qua thực tế khảo sát cho thấy khơng phải ngành nghề nào cũng sử dụng nước cho sản xuất. Cĩ những ngành cơng nghiệp như sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ hầu như khơng sử dụng nước cho các cơng đoạn sản xuất, chỉ cĩ một phần nước dùng để giải nhiệt thiết bị máy mĩc và dùng cho mục đích sinh hoạt, do đĩ thành phần nước thải cĩ mức độ ơ nhiễm khơng đáng kể. Tuy nhiên cũng cĩ khơng ít ngành nghề địi hỏi phải sử dụng nhiều nước cho cơng nghệ sản xuất và kèm theo đĩ là việc phát sinh nước thải cĩ thành phần phức tạp và mức độ ơ nhiễm cao. Điển hình về ơ nhiễm nước thải do hoạt động sản xuất tại CCN Tháp Chàm là các ngành: chế biến cá khơ, sản xuất đường, chế biến hạt điều

Theo kết quả đo đạc tại một số nhà máy hoạt động trong KCN cho thấy mức độ ơ nhiễm nước thải của các ngành cơng nghiệp nĩi trên tương đối thấp

so với tiêu chuẩn cho phép. Việc xử lí nước thải cục bộ của các ngành cơng nghiệp này được xem như là bắt buộc để gĩp phần bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững.

Bảng 6: Mẫu nước thải đầu ra của một số nhà máy

STT Tên cơng ty Chỉ tiêu phân tích

pH COD (mg/l) BOD5 (mg/l) SS (mg/l) 1 Cơng ty mía đuờng Phan

Rang

7,1 80 70 140

2 Cơng ty xuất nhập khẩu nơng sản tỉnh Ninh Thuận

6,5 80 30 80

3 Cơng ty TNHH Hải Đơng 7,5 90 55 160

Tiêu chuẩn cho phép (TCVN) 5 – 9 30 50 50

Nguồn : Sở khoa học và cơng nghệ tỉnh Ninh Thuận năm 2007

Chú thích: TCVN 5945:2005 Tiêu chuẩn Việt Nam về nước thải cơng nghiệp.

Tình hình chung về thực trạng nước thải của các ngành đang hoạt động trong CCN Tháp Chàm

Giá trị pH

Giá trị pH trung bình trong nước thải sản xuất từ các ngành nghề khác nhau dao động trong khoảng 5 – 9 năm trong tiêu chuẩn cho phép

Hàm lượng BOD5

Ngành sản xuất mía đường và thuỷ hải sản cĩ hàm lượng BOD5 cao hơn qui định cho phép của CCN Tháp Chàm, đặc biệt hàm lượng BOD5 trong nước thải

khác cũng cĩ hàm lượng BOD5 nhưng rất it chưa ảnh hưởng nhiều đến mơi trường. Trong tương lai những ngành càng phát triển nếu khơng cĩ biện pháp xử lý hiệu quả thì cũng gây ơ nhiễm mơi trường.

Hàm lượng COD

Ngành sản xuất mía đường và ngành chế biến thuỷ hải sản cĩ hàm lượng COD trong nước thải sản xuất dao động trong khoảng 80 – 90 mg/l, vượt quá chỉ tiêu cho phép của CCN. Do đĩ, nước thải sản xuất của các ngành này phải xử lí COD trước khi xả thải vào nguồn tiếp nhận.

Hàm lượng SS

Ngành chế biến thuỷ hải sản cĩ chứa hàm lượng SS trong nước thải sản xuất mía đường và thuỷ hải sản cao nhất 140 - 160mg/l và nằm ngồi tiêu chuẩn cho phép. Những cơng ty này chưa cĩ hệ thống xử lý nước thải mà chỉ xử lý sơ bộ rối thải ra ngồi mơi trường làm ơ nhiễm đến mơi trường xung quanh CCN.

Từ các kết quả trên cho thấy nước thải sản xuất của một số nhà máy luơn cĩ các chỉ tiêu ơ nhiễm như BOD, COD, SS luơn cao hơn tiêu chuẩn cho phép xả thải. Điều này cho thấy cần các doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải trước khi thải ra mơi trường bên ngồi trong đĩ chỉ cĩ nhà máy đường cĩ hệ thống xử lý nước thải nhưng hiệu quả khơng cao.

Lượng nước thải ra của CCN khoảng 1500 m3/ngày.đêm (Nguồn: Sở tài

nguyên và mơi trường tỉnh Ninh Thuận), nhưng đa số các nhà máy này đều khơng cĩ hệ thống xử lý nước thải hoặc cĩ hệ thống xử lý nước thải nhưng vận hành khơng triệt để nên hiệu quả khơng cao, do đĩ chất lượng nước thải khơng đảm bảo TCVN 5945:2005.

Hiện trạng nước ngầm tai CCN chưa bi ơ nhiễm, hầu như các hàm lượng đều đạt tiêu chuẩn mơi trường. Trong CCN khơng sử dụng nước ngầm do ảnh hưởng của nước biển nên nước ngầm bị nhiễm mặn.

Bảng 7: Kết quả phân tích mẫu nước ngầm tại CCN Tháp Chàm

SST Thơng số Đơn vị Phương pháp thử Kết quả TCCP

1 pH Đo bằng Inolab 7,5 6,5 – 8,5 2 Fe tổng số mg/l SMEWW3500FeD 0,38 0,5 3 SO42- mg/l SMEWW4500SO42- E 21,2 250 4 Độ cứng tồn phần mgCaCO3/l SMEWW2340C 250 300 5 Coliforms MNP/100ml SMEWW9221E-9222E 3 0

Nguồn : Sở khoa học và cơng nghệ tỉnh Ninh Thuận năm 2007

Chú thích: TCCP: Tiêu chuẩn cho phép, do tiêu chuẩn Việt Nam quy định đối với nuớc ngầm ( TCVN 5944:1995).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020 (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w