Hạch toán chiết khấu thanh toán:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ sản phẩm và các định kết quả tiêu thụ tại công ty văn phòng phẩm hồng hà. (Trang 53 - 58)

- Về công tác giao nhận và vận chuyển hàng: Hầu hết việc giao hàng đợc

b. Hạch toán chiết khấu thanh toán:

Công ty coi khoản chiết khấu thanh toán khi khách hàng trả chậm thanh toán trớc tiền hàng nh một khoản giảm trừ vào doanh thu và dùng TK521 để hạch toán.

Ví dụ ngày 05/02 công ty Văn Hóa Phẩm thanh toán trớc thời hạn và đợc công ty chiết khấu số tiền là 85.000. kế toán sẽ định khoản trên máy tính nh sau:

Nợ TK521: 85.000 Có TK131: 85.000

Số liệu về khoản chiết khấu thanh toán đợc phản ánh trên ''Sổ chi tiết TK521'' mẫu số 06. Đồng thời phản ánh trên Nhật ký chứng từ số 8, cột ghi có TK521 và sổ cái TK521.

Cuối kỳ kế toán cũng thực hiện bút toán kết chuyển tự động trên máy tính theo định khoản:

Nợ TK511: 290.000 Có TK521: 290.000

c. Hạch toán hàng bán bị trả lại:

Thành phẩm của công ty trớc khi đợc nhập kho đều phải đợc kiểm tra quy cách chất lợng. Tuy nhiên, trong những trờng hợp đặc biệt công ty chấp nhận việc trả lại hàng đã tiêu thụ do lỗi thuộc về công ty nh sản phẩm bị vỡ, ham rỉ, không đúng quy cách...kế toán sử dụng TK531 để hạch toán doanh thu hàng bán bị trả lại.

Ví dụ một nghiệp vụ trả lại hàng trong tháng 02. Ngày 08/02 anh Trung ở Hà Tây trả lại một lô hàng bút máy Hà Nội 84 do nắp bút bị han rỉ. Lô hàng này đã mua trong tháng 01 với tổng gía thanh toán là 392.762 ( thuế GTGT 10%). Trị giá vốn là: 265.000

Kế toán định khoản nh sau:

- Hạch toán doanh thu hàng bán bị trả lại Nợ TK531: 357.056

Nợ TK3331: 35.706 Có TK111: 392.762

- Nhập kho thành phẩm, ghi giảm giá vốn hàng bán. Nợ TK155: 265.000

Có TK632: 265.000

Hạch toán doanh thu hàng bán bị trả lại kế toán phải làm bằng tay do phần mềm kế toán bị lỗi phần hành này.

Khi có nghiệp vụ phát sinh kế toán mở sổ chi tiết TK531 ( Mẫu số 07) Số liệu cộng dồn trên sổ chi tiết hàng bán bị trả lại, cuối kỳ kế toán dùng để ghi vào Nhật ký chứng từ số 8 cột ghi có TK531, và thực hiện bút toán kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại sang TK511

Nợ TK511: 475.000 Có TK531: 475.000

Số lợng và giá vốn của từng loại thành phẩm bị trả lại đợc phản ánh trên ''Bảng tổng hợp nhập xuất tồn thành phẩm'' (Mẫu số 08), phần ''nhập lại''

2.2.4. Hạch toán giá vốn hàng bán:

Do công ty VPP Hồng Hà áp dụng cách tính giá xuất thành phẩm theo phơng pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ. Vì vậy trong tháng kế toán chỉ theo dõi đợc thành phẩm xuất bán về mặt số lợng. Việc hạch toán giá vốn hàng bán đợc thực hiện vào cuối kỳ, sau khi tổng hợp đợc số lợng nhật xuất của từng loại thành phẩm tiêu thụ trong kỳ và tính ra đợc gía đơn vị bình quân của mỗi loại thành phẩm.

Giá vốn của mỗi loại thành phẩm tiêu thụ trong kỳ đợc kế toán xác định theo công thức sau:

Giá thực tế Số lợng thành

thành phẩm xuất = phẩm xuất bán x Đơn giá bình quân. bán trong kỳ trong kỳ

Trong đó:

Giá thực tế thành phẩm Gía thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ Đơn gía bình quân =

Số lợng thành phẩm + Số lợng thành phẩm tồn đầu kỳ nhập trong kỳ

Công việc tính toán ra đơn giá bình quân và giá thực tế thành phẩm xuất bán trong kỳ (giá vốn) đợc máy tính thực hiện vào cuối kỳ kế toán. Số liệu tính đợc thể hiện trên '' Bảng tổng hợp nhập xuất tồn thành phẩm'' (Mẫu số 07).

Bảng tổng hợp nhập xuất tồn thành phẩm là sổ theo dõi sự biến động nhập, xuất, tồn kho của từng loại thành phẩm trong kỳ trên cả hai mặt hiện vật và gía trị.

Căn cứ vào dòng tổng cột tổng xuất tiêu thụ trên bảng, kế toán tiến hành định khoản giá vốn hàng bán nh sau:

Nợ TK 632: 970.750.611 Có TK 155: 970.750.611

Căn cứ vào dòng tổng cột nhập lại trên bảng, kế toán ghi định khoản giảm giá vốn hàng tiêu thụ nh sau:

Nợ TK 155: 20.750.000 Có TK 632: 20.750.000

Các số liệu về giá vốn hàng bán trong kỳ và giá vốn hàng bán bị trả lại, máy tính sẽ tự động phản ánh vào Nhật ký chứng từ số 8, dòng Nợ TK632 đối ứng Có với TK155 và cột Có TK632 đối ứng Nợ với TK155, và vào sổ cái TK632.

2.2.5. Hạch toán phải thu khách hàng.

Để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, công ty VPP Hồng Hà chấp nhận hình thức trả chậm đối với các khách hàng quen và mua với số lợng lớn, doanh thu hàng bán trả chậm thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu bán hàng của doanh nghiệp. Các nghiệp vụ phát sinh công nợ và thanh toán với khách hàng diễn ra liên tục, đòi hỏi kế toán thanh toán cần ghi chép kịp thời, chính xác, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nắm đợc tình hình công nợ của từng khách hàng để có biện pháp đôn đốc thanh toán kịp thời, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn và thúc đẩy thu hồi quay vòng vốn nhanh. Chính vì vậy mà công ty đã rất chú trọng đến việc hạch toán công nợ, đảm bảo cung cấp thông tin chi tiết, tổng hợp về tình hình công nợ của từng khách hàng là đầy đủ và chính xác.

Kế toán theo dõi tình hình công nợ của khách hàng trên các sổ chi tiết công nợ đợc mở riêng cho từng khách hàng thông qua mã khách hàng và qua Bảng kê số 11 để tổng hợp tình hình công nợ và thanh toán của toàn bộ khách hàng trong kỳ. Thông tin tổng hợp về tình hình công nợ của công ty còn đợc phản ánh trên Nhật ký chứng từ số 8 và sổ cái TK131, các sổ này đợc kế toán in ra vào cuối kỳ kế toán để sử dụng và lu trữ.

Khi kế toán nhận đợc các chứng từ gốc nh Hóa đơn GTGT, các phiếu thu, giấy báo có của ngân hàng, sẽ tiến hành định khoản chứng từ vào máy. Ví dụ: vào ngày 05/02 công ty Văn Hóa Phẩm thanh toán tiền hàng tháng tr- ớc, số tiền llà: 8.300.000

Căn cứ vào phiếu thu, kế toán ghi định khoản sau: Nợ TK 111: 8.300.000

Có TK 131: 8.300.000

Căn cứ vào mã khách hàng đã khai báo, máy tính sẽ tự động phân loại và kết chuyển dữ liệu trên vào các sổ chi tiết công nợ tơng ứng( Mẫu số 09). Và cuối kỳ số liệu tổng hợp trên các sổ chi tiết đợc vào Bảng kê số 11 (Mẫu số 10)

2.2.6. Hạch toán thuế GTGT đầu ra:

Công ty VPP Hồng Hà hạch toán thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ. Sản phẩm của công ty chịu các mức thuế suất 0%,5%,10% tùy theo từng mặt hàng. Hàng ngày, khi nhập Hóa đơn GTGT vào máy, kế toán tiến hành tách riêng việc nhập doanh thu cha thuế với thuế GTGT đầu ra.

Căn cứ vào Hóa đơn GTGT số 23560 (Mẫu số 11) khách hàng thanh toán ngay, kế toán ghi định khoản thuế GTGT phải nộp nh sau:

Nợ TK 111: 74.400 Có TK 3331: 74.400

Trờng hợp Hóa đơn GTGT số 23562, khách hàng trả chậm, kế toán ghi định khoản thuế GTGT phải nộp nh sau:

Nợ TK 131: 342.240 Có TK 3331: 342.240

Trờng hợp hàng bán bị trả lại, kế toán phản ánh thuế GTGT của hàng bị trả lại:

Nợ TK3331: thuế GTGT của hàng bị trả lại Có TK111,112,131:

Trờng hợp giảm giá hàng bán kế toán công ty không ghi bút toán giảm thuế. Các thông tin trên hóa đơn GTGT sau khi kế toán nhập vào máy sẽ đợc cập nhật vào “ Bảng kê chứng từ hoá đơn bán hàng” (Mẫu số 12) kèm theo “Tờ khai thuế GTGT “ (Mẫu số 13). Số liệu tổng hợp đợc phản ánh trên Nhật ký chứng từ số 10, sổ cái TK333.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ sản phẩm và các định kết quả tiêu thụ tại công ty văn phòng phẩm hồng hà. (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w