Thế nào là một chính sách lãi suất hiệu quả

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách lãi suất của Việt Nam phần 1 (Trang 28 - 30)

2. Chính sách lãi suất

2.3.1.Thế nào là một chính sách lãi suất hiệu quả

Trớc hết ta có thể khẳng định một chính sách lãi suất hiệu quả phải là một chính sách lãi suất hớng tới những mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia, phù

hợp với mục tiết phát triển kinh tế và tạo ra sự hoạt động lành mạnh của tất cả các chủ thể trong nền kinh tế. Tức là nó phải thể hiện đợc các điểm sau

Thứ nhất, chính sách lãi suất phải hớng tới mục tiêu ổn định tiền tệ, kiềm chế

lạm phát, kích thích tăng trởng kinh tế.

Thứ hai, chính sách lãi suất phải đảm bảo cho các tổ chức kinh tế tham gia

trên thị trờng đơc phép ấn định mức lãi suất, không bị gò bó. Đồng thời cũng phải tạo điều kiện để các tổ chức tín dụng cạnh tranh lành mạnh với nhau trong việc huy động vốn.Ví dụ nh trong thời gian qua có lúc trái phiếu kho bạc nhà nớc có nức lãi suất cao hơn mức lãi suất cùng loại của các NHTM rất nhiều. Điều này gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh tiền tệ của các NHTM.

Thứ ba, chính sách lãi suất phải tạo điều kiện để giảm chi phí hoạt động tín

dụng tránh tình trạng biến tớng chi phí của các tổ chức tín dụng vào giá thành sản xuất của xã hội. Điều này có nghĩa lai lãi xuất không thể vợt qua tỷ suất bình quân của nền kinh tế.

Tóm lại, một chính sách lãi suất hiệu quả thì phải đảm bảo đợc các điều kiện trên. Việc thực hiện chính sách lãi suất của một nớc trong từng thời kỳ khác nhau là khác nhau. Một chính sách lãi suất thấp trong thời kỳ kinh tế suy thoái cha chắc đã đạt đợc hiệu quả kích thích đầu t trong trờng hợp nền kinh tế đã bão hoà về vốn. Điều này thể hiện rõ ở Việt Nam trong năm 1999 và ở Mĩ năm 2001. Năm 2001 Mĩ đã 11 lần cắt giảm lãi suất nhng kết quả là nền kinh tế vẫn suy thoái. Vậy để đa ra một chính sách lãi suất hiệu quả thì điều quan trọng là phải xem thực trạng kinh tế vĩ mô, vi mô của nớc đó lúc bấy giờ nh thế nào, hoạt động của các thị trờng ra sao, từ đó hớng các công cụ tác động vào chính sách lãi suất.

2.3.2. Xây dựng chính sách lãi suất hiệu quả

Kinh nghiệm của các Ngân hàng trung ơng trên thế giới cho thấy khi lựa chọn công cụ nào để sử dụng quản lí lãi suất tín dụng trên thị trờng bao giờ cũng phải cân nhắc đánh giá thái độ hoạt động của thị trờng tiền tệ, từ thị trờng sơ cấp đến thị trờng thứ cấp với khả năng sử dụng các công cụ điều tiết kiểm soát của Ngân hàng trung ơng đạt đến đâu. Nếu thị trờng hoạt động còn thô sơ, thiếu nhiều phơng tiện để chiết khấu, tái chiết khấu, mức độ cạnh tranh thấp, công cụ điều tiết quản lí của Ngân hàng trung ơng cha mạnh thì trong trờng hợp này phải áp dụng cơ chế quản lí trực tiếp, khống chế khung lãi suất, có thể áp dụng bằng mức lãi suất tối

thiểu tiền gửi hoặc lãi suất cho vay tối đa. Đến khi thiết lập đợc thị trờng tiền tệ hoạt động hoàn chỉnh từ sơ cấp đến thứ cấp, công cụ tái chiết khấu lãi suất của Ngân hàng trung ơng phát huy hiệu quả, vai trò của Ngân hàng trung ơng xác lập đúng là ngời cho vay cuối cùng, các thị trờng khác nh thị trờng hối đoái, thị trờng chứng khoán cùng hoạt động tốt, mối quan hệ về lãi suất giữa ba thị trờng: thị tr- ờng tiền tệ- thị trờng hối đoái- thị trờng chứng khoán tác động qua lại nhạy cảm với nhau, thì đây là thời cơ thuận lợi để Ngân hàng trung ơng chuyển qua cơ chế thả nổi lãi suất tín dụng, thực hiện nghiệp vụ thị trờng mở, thực hiện các công cụ quản lí gián tiếp.

Vậy với đặc thù kinh tế nh Việt Nam hiện nay: tăng trởng kinh tế ổn định trong những năm gần đây, cán cân thanh toán thặng d, lạm phát, bội chi ngân sách và nợ nớc ngoài đợc kiểm soát trong giới hạn an toàn thì đây là thời điểm thích hợp để có thể thực hiện chính sách lãi suất thả nổi. Theo đó thì Ngân hàng trung - ơng không can thiệp trực tiếp vào việc ấn định lãi suất kinh doanh của các ngân hàn thơng mại, lãi suất sẽ điều tiết theo qui luật cung- cầu. Ngân hàng trung ơng sẽ sử dụng các công cụ gián tiếp để tác động tới lãi suất thị trờng thông qua cơ chế tác động nh đã phân tích ở trên. Trong đó chú ý nhấn mạnh công cụ nghiệp vụ thị trờng mở bởi đó là công cụ linh hoạt nhất, hơn nữa nghiệp vụ thị trờng mở mới ra đời ở Việt Nam nên cần đợc chú ý phát triển hơn nữa.

Nh vậy qua phần nghiên cứu trong chơng này chúng ta có thể hiểu rõ hơn về bản chất của lãi suất, đặc biệt là vai trò của nó đối với nền kinh tế. Hơn nữa, việc đa ra một mô hình chính sách lãi suất sẽ là cơ sở lí thuyết để chúng ta đánh giá quá trình chuyển đổi chính sách lãi suất ở Việt Nam trong giai đoạn qua, những thành tựu và những hạn chế trong việc thực hiện là gì. Từ đó chúng ta sẽ thấy đợc nhu cầu cần thiết của việc hoàn thiện chính sách lãi suất trong quá trình hội nhập kinh tế mà sẽ đợc nghiên cứu trong các chơng tiếp theo.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách lãi suất của Việt Nam phần 1 (Trang 28 - 30)