Nghiệp vụ thị trờng mở

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách lãi suất của Việt Nam phần 1 (Trang 27 - 28)

2. Chính sách lãi suất

2.2.3 Nghiệp vụ thị trờng mở

Nghiệp vụ thị trờng mở là các hoạt động của Ngân hàng trung ơng trên thị tr- ờng thông qua việc mua bán các chứng khoán. Các hoạt động này ảnh hởng trực tiếp đến dự trữ bắt buộc của các NHTM và ảnh hởng gián tiếp đến các mức lãi suất.

*Cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trờng mở tới lãi suất

Thứ nhất, khi Ngân hàng trung ơng mua (bán) các chứng khoán, nó sẽ làm giảm (tăng) ngay dự trữ của các NHTM, dù ngời bán là NHTM hay khách hàng của nó. Vì thế khả năng tạo tiền gửi thông qua cung ứng tín dụng của hệ thống ngân hàng giảm xuống, từ đó ảnh hởng tới lợng tiền cung ứng.

Thứ hai, khi vốn khả dụng của từng ngân hàng giảm (tăng) do tác động của hoạt động thị trờng mở, mức cung vốn trên thị trờng tiền tệ liên ngân hàng giảm xuống (hoặc tăng lên), trong điều kiện các yếu tố liên quan không đổi, thì lãi suất thị trờng liên ngân hàng tăng lên (giảm xuống). Thông qua các hoạt động arbitrage (ắcbít) về lãi suất, ảnh hởng này đợc truyền đến cá mức lãi suất của công cụ thị tr- ờng mở và lãi suất thị trờng trái phiếu. Kết quả là chi phí cơ hội đối với ngời có vốn d thừa và giá vốn đầu t đối với ngời thiếu hụt vốn tăng lên (giảm xuống), làm giảm nhu cầu đầu t và nhu cầu tiêu dùng của xã hội và do đó làm giảm sản lợng, giá cả và công ăn việc làm.

Thứ ba, hoạt động thị trờng mở còn ảnh hởng đến cung cầu và do đó cũng ảnh hởng đến giá các chứng khoán thuộc phạm vi can thiệp, chủ yếu là tín phiếu kho bạc. Trong trờng hợp Ngân hàng trung ơng muốn bán các chứng khoán, lợng chứng khoán tăng lên trong khi nhu cầu chứng khoán không tăng lê, làm cho giả cả các chứng khoán giảm xuống, mức sinh lời của chứng khoán tăng lên. Điều này buộc các tổ chức nhận tiền gửi phải tăng lãi suất để hạn chế tình trạng “phi trung gian hóa”. Đồng thời lãi suất của các chứng khoán mới phát hành cũng bị kích thích tăng tơng ứng.

Đây là công cụ điều tiết các mục tiêu trung gian có hiệu quả nhất vì nó rất linh hoạt và chủ động. Hơn nữa sự tác động của nghiệp vụ thị trờng mở là lợi dụng cơ chế của thị trờng nên các đối tợng chịu sự tác động thờng khó chống đỡ hoặc đảo ngợc lại chiều hớng điều chỉnh của Ngân hàng trung ơng. Mặc dù nghiệp vụ thị tr- ờng mở đợc thực hiện theo nguyên tắc thị tự nguyện; những ngời kinh doanh chứng khoán không bị bắt buộc mua hoặc bán theo một giá nhất định nhng Ngân hàng trung ơng có thể thực hiện đợc yêu cầu của mình bằng việc điều chỉnh giá sao cho nó trở nên hấp dẫn đối tác. Điều kiện quan trọng nhất cho phép sử dụng công cụ này là sự phát triển của thị trờng vốn thứ cấp. Ngoài ra Ngân hàng trung - ơng phải có khả năng giám sát và dự đoán sự biến động của lợng vốn khả dụng trong hệ thống ngân hàng.

Trên đây là các công cụ gián tiếp mà Ngân hàng trung ơng có thể sử dụng để tác động vào chính sách lãi suất, thông qua đó đạt đợc mục tiêu của chính sách tiền tệ. Tuy nhiên, để đạt đợc hiệu quả thì phải biết sử dụng các công cụ đó nh thế nào, khi nào thì nên tác động vào các công cụ đó. Nếu làm đợc đó thì chúng ta sẽ có một chính sách lãi suất hiệu quả phu hợp với mục tiêu phát triển kinh tế trong từng thời kì. Từ kinh nghiệm của một số nền kinh tế mới nổi và của Việt Nam chúng ta có thể đa ra đợc một chính sách lãi suất hiệu quả đối với các nền kinh tế mà có thị trờng tài chính đang phát triển

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách lãi suất của Việt Nam phần 1 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(25 trang)
w