Chính sách dự trữ bắt buộc

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách lãi suất của Việt Nam phần 1 (Trang 25 - 26)

2. Chính sách lãi suất

2.2.1. Chính sách dự trữ bắt buộc

Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các NHTM buộc phải duy trì trên một tài khoản tiền gửi không hởng lãi tại Ngân hàng trung ơng. Nó đợc xác định bằng một tỉ lệ phần trăm nhất định trên tổng số d tiền gửi tại một khoảng thời gian nào đó. Mức dự trữ bắt buộc đợc qui định khác nhau căn cứ vào thời hạn tiền gửi, qui mô và tính chất hoạt động của NHTM.

Hiện nay dự trữ bắt buộc đợc quản lí theo nguyên tắc bình quân. Có nghĩa là mức dự trữ yêu cầu cho một thời kì nào đó (gọi là thời kì duy trì) đợc xác định căn cứ vào tỉ lệ phần trăm qui định trên số d tiền gửi bình quân ngày trong thời kì trớc (gọi là thời kì xác định). Thời kì xác định và thời kì duy trì có thể nối tiếp nhau (Việt Nam áp dụng cách quản lí này với độ dài thời gian là một tháng), hoặc có thể trùng nhau một giai đoạn nào đó hoặc có thể gần nh trùng khớp nhau. Cách quản lí khác nhau có thể ảnh hởng đến hiệu quả của công cụ dự trữ bắt buộc ở một chừng mục nào đó.

* Cơ chế tác động của dự trữ bắt buộc tới lãi suất

Ngân hàng trung ơng có thể thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc và kết quả của việc thay đổi ấy có thể tác động tới lợng cung tiền và lãi suất theo 2 cách sau:

Thứ nhất, giả sử Ngân hàng trung ơng quyết định tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc từ 10% đến 12%, bộ phận dự trữ d thừa trớc đây giờ trở thành dự trữ bắt buộc làm giảm khả năng cho vay của hệ thống NHTM, do đó đờng cung tiền sẽ dịch sang trái nên lãi suất cân bằng tăng lên.

Thứ hai, Tỉ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên làm giảm mức cung vốn của Ngân hàng trung ơng trên thị trờng liên ngân hàng. Trong điều kiện nhu cầu vốn khả dụng không thay đổi, sự giảm sút này sẽ làm tăng lãi suất liên ngân hàng, từ đó gây ảnh hởng đến các mức lãi suất dài hạn và khối lợng tiền cung ứng.

u điểm chính của chính sách dự trữ bắt buộc đó là sự thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc sẽ ảnh hởng nh nhau đến tất cả các ngân hàng. Đây là công cụ có quyền lực ảnh hởng mạnh nhất đến khối lợng tiền cung ứng và lãi suất vì nó tác động tới l- ợng tiền theo cấp số nhân nên cũng tác động mạnh mẽ tới lãi suất. Điều này làm cho công cụ dự trữ bắt buộc trở nên thiếu kinh hoạt bởi sự thay đổi thờng xuyên sẽ

gây nên sự bất ổn cho hoạt động của các ngân hàng và chi phí cho sự điều chỉnh thích hợp là rất tốn kém. Mặt khác, sự thay đổi dự trữ bắt buộc (đặc biệt trong tr- ờng hợp tăng) sẽ gây ảnh hởng ngay lập tức và trực tiếp tới lợng vốn khả dụng của các ngân hàng. Vì thế công cụ này thờng đợc sử dụng kết hợp với công cụ khác nhằm điều chỉnh lợng vốn khả dụng của ngân hàng khi cần thiết.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách lãi suất của Việt Nam phần 1 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(25 trang)
w