1. Những kết quả đạt được và những hạn chế tồn tại
1.1. Những kết quả đạt được
Theo đỏnh giỏ của Tổ chức y tế thế giới (WHO), năng lực của ngành Dược Việt Nam đang ở cấp độ 2,5-3 trong 4 cấp độ phỏt triển (theo tiờu chuẩn của tổ chức này), tức là cú khả năng sản xuất một số loại thuốc gốc Generic và xuất khẩu được một số dược phẩm.
Thời gian qua, ngành cụng nghiệp Dược với sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế đó đạt được những bước tiến mới, từng bước đỏp ứng nhu cầu chăm súc sức khoẻ của cộng đồng. Hiện tại, thuốc sản xuất trong nước đó đỏp ứng tương đối đầy đủ nhu cầu về thuốc thiết yếu và thuốc phục vụ cụng tỏc điều trị trong bệnh viện. Thuốc sản xuất trong nước hiện nay đó đảm bảo được khoảng 773 hoạt chất, chiếm khoảng hơn 50% trong tổng số hơn 1500 hoạt chất đang được phộp lưu hành tại Việt Nam và theo phõn loại của WHO, sản xuất trong nước đó đảm bảo được 20 trong số 27 nhúm dược lý.
Hiện ở nước ta cú 180 doanh nghiệp sản xuất thuốc trong đú cú 76 doanh nghiệp đạt tiờu chuẩn thực hành sản xuất thuốc tốt, 83 doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc cú nguồn gốc từ dược liệu.
1.2. Những hạn chế tồn tại
Nền cụng nghiệp Dược Việt Nam cũn non yếu, chứ chủ động được thuốc sản xuất trong nước đỏp ứng nhu cầu của người dõn. Hầu hết cỏc cơ sơ sản xuất thuốc trong nước sản xuất mang tớnh tự phỏt, mới chỉ chỳ trọng đầu tư vào cụng nghiệp bào chế, sản xuất những sản phẩm thụng thường, đơn giản mà chưa quan tõm đến việc cho ra đời cỏc loại thuốc đặc trị, cỏc loại thuốc ở
dạng bào chế đặc biệt; cỏc sản phẩm chất lượng cao chưa nhiều, chưa tương xứng với tiềm năng về nguyờn liệu và thị trường Việt Nam.
Cú thể núi, sự chuyển biến của ngành Dược trong thời gian qua cũn quỏ chậm. Theo quy định của Bộ y tế từ năm 2004 đến năm 2006, tất cả cỏc nhà mỏy dược phải đạt tiờu chuẩn GMP, nhưng sau đú phải gia hạn dần đến năm 2007 và giờ là 1/07/2008.
Một hạn chế khỏc, trong thời gian qua, giỏ cả thuốc trờn thị trường cú nhiều biến động. Một trong những nguyờn nhõn của hiện trạng này là do sự mất cõn đối về cung cầu. Thực tế ở nước ta trong những năm qua cho thấy trong khi nhu cầu sử dụng thuốc của người dõn Việt Nam tăng nhanh thỡ số lượng cỏc loại thuốc cú mặt trờn thị trường của một số chủng loại thuốc thuộc nhúm kờ đơn cũn hạn chế, điều này dẫn đến sự xuất hiện của một số nhà độc quyền kinh doanh cỏc nhúm sản phẩm đú, gõy ra sự khan hiếm giả tạo đẩy giỏ thuúc lờn cao. Thờm vào đú, sự phụ thuộc vào nguồn nguyờn liệu nhập khẩu để sản xuất thuốc cũng là một trong những nguyờn nhõn ảnh hưởng đến giỏ cả mặt hàng này. Qua khảo sỏt thị trường dược phẩm trong hai thỏng năm 2008 thuốc sản xuất trong nước cú 0,33% mặt hàng trong tổng số 3000 mặt hàng được khảo sỏt tăng giỏ với mức tăng trung bỡnh là 5,04% và 0,31% mặt hàng giảm giỏ với mức giảm trung bỡnh là 5,45%.
Mặt khỏc, sự khú khăn về ngõn sỏch y tế, hạ tầng cơ sở kộm phỏt triển, sự bất cập về năng lực quản lý, việc thiếu cỏn bộ dược đặc biệt ở tuyến y tế cơ sở…đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc đảm bảo cụng bằng trong cung ứng thuốc, đặc biệt là thuốc cú chất lượng tốt cho người dõn ở nước ta.
2. Triển vọng phỏt triển thị trường dược Việt Nam
Ngày nay, thuốc cú vai trũ quan trọng trong sự nghiệp chăm súc sức khoẻ cộng đồng. Bức tranh về bệnh tật ở nước ta trong nhiều thập niờn vừa qua đó cú nhiều thay đổi theo chiều hướng tớch cực, trong đú cú sự gúp sức của ngành Dược trong việc sản xuất, cung ứng cỏc sản phẩm dược phục vụ
nhất trong chăm súc sức khoẻ nhõn dõn, nhưng thuốc giữ vai trũ quan trọng trong việc phục hồi, duy trỡ chăm súc sức khoẻ người bệnh.
Một thực tế cho thấy, mặc dự sản lượng thuốc trờn thế giới ngày một tăng, thế nhưng điều quan tõm nhất là sự phõn bố tiờu dựng thuốc lại cú sự chờnh lệch giữa cỏc quốc gia phỏt triển và quốc gia đang phỏt triển. Theo sự đỏnh giỏ của WHO, cỏc nước đang phỏt triển chiếm khoảng hơn 75% dõn số toàn cầu, nhưng chỉ được hưởng thụ khoảng 22% số dược phẩm được sản xuất ra mỗi năm trờn thờ giới. Mức hưởng thụ thuốc bỡnh quõn hàng năm trờn đầu người ở một số nước chõu Âu và Bắc Mỹ vào khoảng 300 USD, Nhật Bản là 400 USD trong khi ở cỏc nước đang phỏt triển khoảng 10-15 USD. Xột về mặt lượng, Việt Nam đang cú mức hưởng thụ thuốc thấp nhất thế giới và kể cả so với cỏc nước trong khu vực (mức bỡnh quõn trờn thế giới hiện nay là 50 USD/người/năm, ở cỏc nước đang phỏt triển là 20 USD. Như vậy, tiềm năng phỏt triển thị trường dược phẩm núi chung và thị trường thuốc núi riờng ở Việt Nam cũn rất lớn.
Mặt khỏc, khi nền kinh tế phỏt triển, nhu nhập của người Việt Nam tăng lờn, nhu cầu chăm súc sức khỏe của người dõn cũng ngày một gia tăng khiến thị trường nước ta được nhỡn nhận như một tiềm năng lớn. Chi phớ cho sức khỏe tăng nhanh, chi phớ thuốc ngày chiếm tỉ trọng lớn trong ngõn sỏch y tế và trong cơ cấu chi tiờu của mỗi gia đỡnh người Việt.
Ngành Dược là một trong những ngành cú tốc độ phỏt triển cao, đạt khoảng 18 - 20%; tổng giỏ trị tiền thuốc trung bỡnh hàng năm tăng từ 15-17%; tiền thuốc bỡnh quõn đầu người tăng từ 12 đến 14 %. Số liệu thống kờ giỏ trị tiền thuốc sử dụng và tiền thuốc sử dụng bỡnh quõn của người Việt Nam qua cỏc năm (2005-2008) được thể hiện qua bảng dưới đõy:
Bảng 3. 1 : Tổng giỏ trị tiền thuốc sử dụng và tiền thuốc sử dụng bỡnh quõn của người Việt Nam
Chỉ tiờu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 (dự bỏo)
Số tiền (USD) Tỉ lệ % tăng (2006/2005) Số tiền (USD) Tỉ lệ % tăng (2007/2006) Số tiền (USD) Tỉ lệ % tăng (2008/2007) 1.Tổng giỏ trị tiền thuốc sử dụng 960 triệu 17 1.114 triệu 16,5 1.293 triệu 16,07 2.Tiền thuốc sử dụng bỡnh quõn 11,23 14 12,69 13 14,5 14,26
Nguồn: Cục quản lý Dược
Hiện nay ở nước ta, thuốc sản xuất trong nước mới đỏp ứng được khoảng hơn 50 % nhu cầu sử dụng, phần cũn lại ta phải nhập khầu. Năm 2007, lượng thuốc nhập khẩu trị giỏ khoảng 777,45 triệu USD, trong đú tỷ trọng nguyờn liệu nhập khẩu so với thuốc thành phẩm nhập khẩu chiếm khoảng 25% tổng trị giỏ thuốc nhập khẩu. Như vậy, nhu cầu tiờu dựng thuốc của người dõn nước ta cũn rất lớn. Đõy là cơ hội cho cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dược phẩm trong nước