Kỹ thuật sản xuất sản phẩm, tình trạng công nghệ của hệ thống điện.

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn sản xuất kinh doanh Công ty 20 - Tổng cục hậu cần (Trang 41 - 44)

8. Cơ cấu khung.

2.1.2.3. Kỹ thuật sản xuất sản phẩm, tình trạng công nghệ của hệ thống điện.

điện.

Dây chuyên sản xuất kinh doanh điện năng bao gồm các khâu:

• Sản xuất điện, do các Nhà máy điện thực hiện.

• Truyền tải điện từ nơi sản xuất đến nơi phân phối, do các Công ty Truyền tải điện thực hiện.

• Phân phối điện do các Công ty kinh doanh điện thực hiện.

Điện năng là sản phẩm của cả dây chuyền lao động gồm hàng vạn ngời, từ sản xuất tại các nhà máy, truyền tải đến kinh doanh, phân phối. Quá trình sản xuất – kinh doanh đòi hỏi phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, quy phạm.

Mặt khác, do khả năng tài chính có hạn, nên máy móc thiết bị, công nghệ của công ty Điện lực Hà nội cha đồng bộ, nhiều nơi vẫn còn trang thiết bị lạc hậu gây ảnh hởng hiệu quả sản xuất kinh doanh chung và gây khó khăn trong việc quản lý.

Điện năng có thể đợc sản xuất từ nhiều nguồn nhiên liệu khác nhau nh than, nớc, năng lợng nguyên tử, dầu mỏ, khí đốt, năng lợng mặt trời, gió, địa nhiệt, sóng biển...Xem bảng:

Biểu 2: Tỷ trọng điện năng sản xuất theo loại nguồn phát

TT Điện năng sản xuất Tỷ trọng(%) Ghi chú

1 Thuỷ điện 60

2 Nhiệt điện chạy than 17

3 Nhiệt điện chạy khí 7

4 Nhiệt điện chạy dầu 15

5 Diesel 1

Tổng cộng 100

Qua các biểu trên ta thấy: Ngành điện vẫn hết sức lệ thuộc vào thuỷ điện, trong khi thuỷ điện chịu ảnh hởng lớn của thời tiết. Đây có thể coi là nguyên nhân sâu xa gây sự mất ổn định trong cung ứng điện. Trong khi nguồn khí đốt tiềm

tàng, công suất có thể phát tới 19 % tổng công suất thì hiện tại mới chỉ sản xuất đ- ợc 7%.Những năm có nguồn nớc nhiều, các Nhà máy thuỷ điện phát hết công suất thì giá thành rẻ, lợi nhuận nhiều. Ngợc lại những năm thiếu nguồn nớc phải huy động hết công suất các nhà máy nhiệt điện chạy dầu, đíesel phát bù vào phần thiếu hụt dẫn.

Nhu cầu sử dụng điện có đặc điểm là thay đổi đáng kể giữa lúc cao điểm và thấp điểm, giữa mùa hè và mùa đông, gây khó khăn rất lớn cho công tác bảo dỡng, xác định phơng thức tối u để quản lý vận hành hệ thống. Lúc cao điểm thì nguồn điện thiếu, các đờng dây và trạm đều quá tải. Ngợc lại vào những lúc thấp điểm thì công suất không đợc sử dụng hết, gây lãng phí nghiêm trọng. Vì công suất phát ra mà không có ngời tiêu thụ thì ngành điện không thu đợc tiền, dẫn đến doanh thu giảm, lợi nhuận giảm

Công suất tiêu thụ vào giờ cao điểm (thờng là 18 – 20 giờ hàng ngày) cao hơn công suất tiêu thụ vào giờ thấp điểm (thờng là 2 – 3 giờ tới 65 – 70%).

Quá trình sản xuất và phân phối điện năng từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng phải thông qua một hệ thống lới điện truyền tải, phân phối, ... và trong quá trình này luôn luôn có một lợng điện năng bị tiêu hao, lợng điện tiêu hao này gọi là tổn thất kỹ thuật và trong sử dụng ta vẫn coi là mất đi một cách vô ích trên đờng truyền dẫn. Nhng thực chất đây chính là lợng điện cần thiết để "vận chuyển" hàng hoá điện năng từ nơi sản xuất (nhà máy điện) đến nơi sử dụng (khách hàng). Tổn thất điện năng kỹ thuật tơng tự nh sự tiêu hao tự nhiên của các hàng hoá khác trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tổn thất điện năng kỹ thuật bao gồm: tổn thất điện năng trên đờng dây tải điện, trên đờng dây phân phối điện, tổn thất điện năng trong các máy biến áp, tổn thất điện năng do chế độ vận hành... Tổn thất kỹ thuật là khách quan và không tránh khỏi trong quá trình cung ứng điện. Nó là một nhân tố ảnh hởng lớn đến chi phí và do đó ảnh hởng tới lợi nhuận, thu nhập...trong quá trình sản xuất kinh doanh điện năng. Tuy nhiên con ngời có thể can thiệp để giảm thấp tổn thất điện năng kỹ thuật bằng cách đầu t cho các giải pháp kỹ thuật, công nghệ hiện đại. Ngoài ra còn tổn thất điện năng phi kỹ thuật, gọi là tổn thất thơng mại. Đó là những mất mát trong khâu tổ chức quản lý, tổ chức bán điện làm cho lợng điện năng bán ra đợc (điện thơng phẩm) ít hơn lợng điện năng mua vào

(sản xuất ra hoặc mua vào ở đầu nguồn). Loại tổn thất này liên quan rất lớn đến công tác quản lý. Việc sắp xếp mô hình hợp lý và có những biện pháp quản lý chặt chẽ, sử dụng tin học trong quản lý có các chơng trình phần mềm ứng dụng sẽ có thể làm giảm đáng kể dạng tổn thất này. Việc phân phối thù lao lao động và thu nhập cho quản trị viên đúng với khả năng và năng lực cống hiến của họ sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ, nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý, góp phần tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác, cần thờng xuyên giáo dục cho đội ngũ cán bộ coi chiến lợc hớng tới khách hàng là chiến lợc trọng tâm trong điều kiện môi trờng đã xuất hiện những yếu tố mang tính cạnh tranh, xoá bỏ thị trờng kinh doanh hàng hoá độc quyền.

Việc quản lý, vận hành một hệ thống điện đòi hỏi phải theo quy trình, quy phạm nghiêm ngặt và mang tính hệ thống cao và cũng chính vì vậy mà tổ chức mô hình sản xuất kinh doanh không hợp lý sẽ làm tăng chi phí trong giá thành điện năng và sinh ra những tổn thất điện năng phi kỹ thuật trong mọi khâu từ sản xuất truyền tải, phân phối đến bán điện (từ máy phát điện đến tận chiếc công tơ để bán điện cho khách hàng). Thậm chí nhiều khi tổn thất điện năng phi kỹ thuật còn lớn hơn tổn thất điện năng kỹ thuật nhiều lần.

Điện năng là một loại hàng hoá đặc biệt, nó đặc biệt ở chỗ tuy là sản phẩm của lao động nhng điện năng không thể dự trữ đợc, không thể cất trữ trong kho để dùng dần đợc nh các loại hàng hoá khác. Quá trình sản xuất và tiêu dùng điện năng diễn ra đồng thời, khi tiêu dùng, điện năng chuyển hoá thành các dạng năng lợng khác: nhiệt năng, cơ năng, quang năng, để thoả mãn nhu cầu cho sản xuất…

và đời sống của nhân dân trong xã hội. Điện năng còn là đầu vào của tất cả các ngành kinh tế quốc dân khác. Tuy nhiên, con ngời có thể can thiệp bằng các biện pháp kỹ thuật để giảm tổn thất điện năng kỹ thuật xuống mức phù hợp với tính toán lý thuyết. Để thị trờng hoá hoạt động cung cấp điện và giảm tổn thất điện năng kỹ thuật, Công ty Điện lực thành phố Hà Nội buộc phải đầu t hiện đại hoá thật nhanh hệ thống truyền tải điện. Chủ trơng này nếu thực hiện thành công thì tính ổn định, an toàn, liên tục trong cung ứng điện sẽ cao, chất lợng điện năng sẽ tốt, điện năng thất thoát sẽ ít và khối lợng công việc quản lý sẽ giảm do không phải xử lý các sự cố xảy ra đột xuất. Ngợc lại nếu hệ thống điện lạc hậu, hay sự

cố, mất điện nhiều, khối lợng công việc quản lý sẽ tăng lên. Hiện đại hoá hệ thống truyền tải điện ngoài yếu tố vốn còn đòi hỏi trình độ quản trị viên, công nhân cao vì ngành điện là một ngành đòi hỏi kỹ thuật cao.

Số lợng các đờng dây 110KV do Công ty Điện lực thành phố Hà Nội quản lý (12/2002): 358,6 km

Khối lợng các trạm biến áp 110 KV (12/2002): 33 MBA

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn sản xuất kinh doanh Công ty 20 - Tổng cục hậu cần (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w