Xâydựng và phát triển văn hoá công ty.

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn sản xuất kinh doanh Công ty 20 - Tổng cục hậu cần (Trang 101 - 108)

- Điều hành một số lĩnh vực theo sự phân công.

3.2.2.7.Xâydựng và phát triển văn hoá công ty.

17 Phòng quảnlý đấu thầu 10 2 18 Phòng Thi đua tuyên truyền 11-111-

3.2.2.7.Xâydựng và phát triển văn hoá công ty.

Để có đợc các mối quan hệ tốt trong bộ máy quản lý của công ty, cần phải xây dựng và phát triển nền văn hoá của công ty. Vấn đề văn hoá hiện nay đã đợc rất nhiều doanh nghiệp, nhiều công ty quan tâm, và trên thực tế thấy rằng, những công ty làm ăn có hiệu quả, nhân viên làm việc hăng say, công hiến hết mình cho hoạt động của nơi mình làm việc, đều là những công ty có những bản sắc riêng, có một nền văn hoá công ty. Nói chung, nghĩa là công ty phải xây dựng đợc một phong cách quản trị hiệu quả và các mối quan hệ hợp tác thân thiện giữa các thành viên của công ty, làm cho công ty trở thành một cộng đồng làm việc trên tinh thần hợp tác, tin cậy, gắn bó thân thiện và tiền thủ. Trên cơ sở đó hình thành tâm lý chung và lòng tin cậy vào sự thành công của doanh nghiệp.

Văn hoá công ty đợc thể hiện trên ba phơng diện:

- Văn hoá công ty gắn liền với văn hoá xã hội. Văn hoá công ty đòi hỏi doanh nghiệp phải vừa quan tâm đến năng suất và hiệu quả kinh doanh, đồng thời cũng phải chú trọng các mối quan hệ quản trị, quan hệ giữa ng- ời với ngời trong sản xuất kinh doanh. Kinh doanh không chỉ chú trọng đến lợi nhuận đơn thuần mà phải quan tâm đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Các phúc lợi xã hội mà doanh nghiệp đợc hởng đã quy định họ phải có nghĩa vụ đóng góp thoả đáng cho xã hội. Việc đóng góp cho ngân sách nhà nớc, tham gia hoạt động xã hội từ thiện, tôn trọng những quy phạm đạo đức trong quan hệ xã hội, quan hệ kinh doanh, tôn trọng các giá trị truyền thống là thái độ văn hoá cảu các doanh nghiệp. - Văn hoá công ty đợc thể hiện thông qua các quy định, chế độ nguyên tắc

có tính chất ràng buộc trong nội bộ. Nhng điều quan trọng hơn là trải qua một thời gian dài thì những quy định nguyên tắc đó sẽ trở thành những chuẩn mực, những giá trị, những tập quán và những nguyên tắc bất thành văn. Những những nguyên tắc bất thành văn đó sẽ điều chỉnh các quyết dịnh quản trị và hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty thành công hay thất bại phụ thuộc vào những bất thành văn đó.

- Văn hoá công ty nhằm đa các hoạt động quản trị và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vào nề nếp và đạt hiệu quả cao. Một doanh nghiệp có trình độ văn hoá cao là mọi hoạt động của nó đều đợc thể chế hoá, cụ thể hoá và đợc mọi ngời tự giác tuân thủ.

Trớc hết cần tập trung xây dựng văn hoá công ty trên các khía cạnh sau: - Thái độ đối với quyền lực:

Thái độ đối với quyền lực là phạm vi mà các cá nhân chấp nhận sự phân bố không đồng đều về quyền hạn. Cần xây dựng một thái độ đúng mực đối với quyền lực, nhân viên tuân thủ nghiêm túc sự chỉ huy của cấp trên, lãnh đạo tôn trọng và lắng nghe ý kiến của cấp dới, không độc đoán, chuyên quyền, mất dân chủ. Điều này khuyến khích mọi ngời tham gia vào quá trình ra quyết định. Hơn nữa, hệ

thống kiểm soát của công ty dựa vào lòng tin và khả năng hoàn thành nhiệm vụ của nhân viên sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn.

- Quan niệm về vai trò cá nhân và vai trò tập thể.

Vừa đề cao tính quyết đoán và sự tự hoàn thiện, nỗ lực nâng cao trình độ, nâng cao tay nghề, thu nhập của mỗi cá nhân, đồng thời chú trọng tới quyền lợi chung, sự giúp đỡ, sự hợp tác và tính thân thiện.

- Xây dựng một đội ngũ doanh nhân văn hoá:

Văn hoá là một thớc đo, bên cạnh những thớc đo về chuyên môn để đánh giá cán bộ doanh nghiệp, nhất là cán bộ chỉ huy, quản lý. Nếu các nhà kinh doanh có trình độ văn hoá (không phải chỉ là bằng cấp chuyên môn), họ sẽ có nhiều cơ hội đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế có văn hoá, hạn chế những kiểu kinh doanh bất chính. Bằng các biện pháp giáo dục, đào tạo kiến thức văn hoá cho các nhà kinh doanh để giúp họ nâng cao nhận thức và hành động.

Doanh nhân văn hoá phải có những phẩm chất nh chủ nghĩa yêu nớc, ý thức công dân, cạnh tranh lành mạnh, tôn trọng khách hàng và thực hiện tốt trách nhiệm xã hội, có các kiến thức kỹ năng kinh doanh và tinh thần sáng tạo, có khă năng hợp tác và có tính năng động.

- Thực hiện dân chủ đi đôi với nâng cao hiệu quả quản lý.

Ngoài những giải pháp về tổ chức, cơ chế, xây dựng nguồn tài chính phục vụ đầu t, thực hành tiết kiệm, nâng cao công tác chỉ đạo điều hành, thì thực hiện dân chủ đi đối với nâng cao hiệu quả quản lý là giải pháp quan trọng. Bởi thực hiện dân chủ góp phần đáng kể tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động quản lý, phát huy tính chủ động sáng tạo trong cơ chế thị trờng cho lãnh đạo các đơn vị, nâng cao trình độ hiểu biết, ý thức trớc pháp luật của công nhân viên chức. Thực hiện dân chủ, Điện lực Hà nội phải công khai trong đơn vị những công việc nh: phơng hớng, nhiệm vụ chung về đầu t, phát triển sản xuất kinh doanh dài hạn, trung hạn và từng năm của công ty, những thuận lợi, khó khăn, chủ trơng lớn về thay đổi ph- ơng hớng sản xuất kinh doanh, thay đổi cơ cấu tổ chức và phơng thức quản lý doanh nghiệp; những chế độ, chính sách chủ yếu của Nhà nớc, của Tổng công ty, những quyết định của cấp có thẩm quyền có liên quan trực tiếp đến ngời lao động về các lĩnh vực: sắp xếp lại lao động, tuyển dụng, cho thôi việc, đào tạo và đào tạo

lại, tiền lơng, thu nhập, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, nhà ở, phân phối lợi nhuận và trích lập các quỹ của doanh nghiệp, Tài chính doanh nghiệp cũng đ… ợc công khai với các vấn đề nh kết quả kiểm toán, báo cáo tài chính hàng năm, tình hình vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, tính công nợ tới hạn, quá hạn và nguyên nhân, những biện pháp huy động và nâng cao sử dụng vốn.

- Xây dựng các chuẩn mực chung về đạo đức, tác phong trong công ty. Các chuẩn mực chung về đạo đức và tác phong là những giá trị, những tiêu chuẩn mà mọi thành viên trong công ty phải tuân theo. Công ty có thể ban hành một điều lệ về đạo đức. Bản điều lệ này thờng thể hiện triết lý về kinh doanh, về khách hàng và đạo đức nhân viên. Đồng thời nó cũng đa ra những chỉ dẫn về cách thức hành động hay các thủ tục đối với những vấn đề mà nhân viên của công ty có thể gặp phải trong quá trình làm việc.

- Văn hoá công ty và quản lý chất lợng.

Văn hoá công ty bao gồm những nội dung rất phong phú. Nhng trong bối cảnh môi trờng kinh doanh đang quốc tế hoá một cách mạnh mẽ, thì văn hoá công ty phải lấy quản trị chất lợng làm trọng tâm (chất lợng ở tất cả các khâu), trên cơ sở đó kông ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Để xây dựng một nền văn hoá công ty với chất lợng làm trọng tâm, các hoạt động quản trị của công ty cần phải làm cho tất cả mọi thành viên của công ty quan tâm đến chất lợng, đến hiệu quả công việc, và sự quan tâm này trở thành ý thức thờng trực, thành thói quen của mọi ngời. Để có thể đạt đến mục tiêu đó, công ty phải xây dựng kế hoạch chất lợng, tức là phải xác định đợc những nội dung nh: khách hàng mục tiêu của công ty là ai? Làm thế nào để biết nhu cầu của khách hàng thành những tiêu chuẩn sản xuất và phục vụ của công ty? Làm thế nào để tiếp cận đợc với khách hàng nhiều hơn, phục vụ đợc khách hàng nhiều hơn? Làm thế nào để các thành viên công ty đều nắm vững và thực hiện tốt những tiêu chuẩn đó.

Các hoạt động quản trị chất lợng thờng đợc tiến hành đồng bộ trong toàn công ty, bắt đầu từ khâu cung ứng cho đến khâu tiêu thụ, bán hàng và dịch vụ sau bán hàng. Các hoạt động này không phải do một số nhân viên chuyên trách, mà phải do toàn thể các thành viên trong công ty đảm nhiệm.

Công ty không đợc phép thoả mãn với những thành tích về chất lợng đã đạt đợc mà phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm – dịch vụ, bởi nhu cầu của khách hàng luôn luôn thay đổi và đợc nâng cao.

Để thực hiện tốt những hoạt động này cần phát huy tính năng động, sáng tạo và khả năng thích nghi của tất cả các thành viên công ty.

Kết luận

Tài liệu tham khảo

1. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 BCHTWƯ Đảng khoá 9 số 05 – NQ/TW ngày 24/9/2001.

2. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp – Bộ môn QTDN - trờng ĐHKTQD – Hà nội 2000.

3. Giáo trình Lý thuyết Quản trị kinh doanh – trờng ĐHKTQD - Hà nội 1999. 4. PGS.TS Nguyễn Trọng Boả (Chủ biên) – Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo

và đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc – NXB Giáo dục 1998.

5. PGS.TS Lê Văn Tâm - Giám đốc DNNN trong cơ chế thị trờng – NXB chính trị quốc gia Hà nội 1999.

Biểu 5: Bảng tổng hợp cán bộ cnv khối phòng ban của Công ty Điện lực thành phố Hà Nội

Tuổi đời Trình độ đào tạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Chức danh, đơn vị Tổng Nữ < 30 30-39 40-49 50-59 > 60 Trên ĐH ĐH TH – CĐ CNKT LĐPT

số TS ThS Kỹ thuật Kinh tế CM khác Kỹ thuật Kinh tế CM khác 1 Giám đốc công ty 01 0 1 1 2 PGĐ công ty 3 0 2 1 1 2 3 Văn phòng công ty 52 26 2 13 21 16 0 3 3 7 2 3 3 15 16 4 Phòng Kế hoạch 16 4 1 6 5 4 1 6 6 2 0 0 1 5 Phòng Tổ chức lao động 12 4 3 3 3 3 0 5 4 2 0 1 6 Phòng Kỹ thuật 20 3 5 5 6 4 1 12 0 5 2 0 7 Phòng TC-KT 22 20 6 4 7 5 0 0 16 0 0 6 8 Phòng Vật t 43 14 8 11 11 13 0 4 8 2 10 2 17 9 Phòng Bảo vệ QS 49 2 6 14 14 15 0 3 1 1 1 0 1 42 10 Phòng QL đầu t XD 9 3 0 3 2 4 0 6 2 1 0 0 11 Phòng Kinh doanh 32 14 3 17 10 2 0 11 13 5 0 0 3 12 Phòng KTĐN & XNK 6 4 1 2 2 1 0 2 2 2 0 0 0 13 Phòng Thanh tra pháp chế 17 1 2 4 4 7 0 4 1 7 2 0 3

14 Phòng QL điện nông thôn 5 2 0 2 1 2 0 2 1 0 2 0

15 Phòng Kiểm toán nội bộ 6 4 0 4 1 1 0 0 6 0 0 0

16 Phòng BHLĐ 6 2 1 1 3 1 0 5 0 0 1 0

17 Phòng Quản lý đấu thầu 5 3 2 1 0 2 0 2 3 0 0 0

18 Phòng Thi đua tuyên truyền 6 3 1 2 2 1 0 0 2 2 0 2

Cộng 310 135 75 103 105 84 3 96 69 56 21 14 7 26 75

Sơ đồ tổ chức công ty điện lực Hà Nội

Giám đốc công ty

Phó giám đốc kinh doanh

Phó giám đốc

kỹ thuật đầu tư xây dựngPhó giám đốc

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn sản xuất kinh doanh Công ty 20 - Tổng cục hậu cần (Trang 101 - 108)