Định giá tài sản đảm bảo

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả của hoạt động bảo đảm tiền vay tại Sở giao dịch I- ngân hàng công thương việt nam (Trang 31 - 33)

1. KHÁI QUÁT VỀ SỞ GIAO DỊCH I– NHCT VIỆT NAM

2.5.Định giá tài sản đảm bảo

- Trong trường hợp giá trị tài sản là quyờ̀n sử dụng đṍt thì được định giá theo thoả thuọ̃n nhưng khụng vượt quá khung giá do UBND tỉnh, thành phụ́, các cṍp có thõ̉m quyờ̀n của Nhà nước ban hành đờ̉ xác định giá trị của tài sản bảo đảm, bảo gụ̀m các loại sau:

+ Đṍt mà hụ̣ gia đình, cá nhõn chuyờ̉n nhượng quyờ̀n sử dụng đṍt hợp pháp

+ Đṍt do Nhà nước giao có thu tiờ̀n đụ́i với tụ̉ chức kinh tờ́

+ Đṍt mà tụ̉ chức kinh tờ́ nhọ̃n chuyờ̉n nhượng quyờ̀n sử dụng đṍt hợp pháp

- Trong trường hợp năng lực và kinh nghiợ̀m ngõn hàng khụng đủ đờ̉ xác định giá trị tài sản bảo đảm mụ̣t cách chính xác, ngõn hàng phải thuờ mụ̣t tụ̉ chức chuyờn mụn có chức năng định giá đụ̣c lọ̃p đờ̉ xác định giá trị tài sản bảo đảm.

2.6. Tình hình xử lý, phát mại tài sản bảo đảm

Khách hàng vay khi đờ́n hạn trả nợ mà khụng thực hiợ̀n được nghĩa vụ thì ngõn hàng sẽ tiờ́n hành thụng báo cho khách hàng biờ́t sụ́ tiờ̀n mà khách hàng đã vay sẽ bị chuyờ̉n sang nợ quá hạn và yờu cõ̀u khách hàng có những biợ̀n pháp đờ̉ thực hiợ̀n nghĩa vụ trả nợ trờn mụ̣t cách sớm nhṍt.

Sở giao dịch I tiờ́n hành xử lý, phát mại tài sản bảo đảm đờ̉ thu hụ̀i nợ trong trường hợp:

- Sau thời hạn 60 ngày kờ̉ từ khi đờ́n hạn trả nợ mà tài sản bảo đảm tiờ̀n vay chưa được xử lý theo thoả thuọ̃n thì ngõn hàng sẽ tiờ́n hành phát mại tài sản đó.

- Khách hàng vay là tụ̉ chức kinh tờ́ bị giải thờ̉ trước khi đờ́n hạn trả nợ thì nghĩa vụ trả nợ tuy chưa đờ́n hạn cũng được coi là đờ́n hạn, nhưng trong trường hợp này thì khách hàng vay lại khụng thực hiợ̀n nghĩa vụ trả nợ và cũng khụng xử lý tài sản bảo đảm tiờ̀n vay đờ̉ trả nợ.

- Khách hàng có nhiợ̀m vụ phải thực hiợ̀n trả nợ trước hạn theo quy định của pháp luọ̃t nhưng khách hàng vay khụng trả nợ và cũng khụng xử lý tài sản bảo đảm tiờ̀n vay đờ̉ trả nợ.

- Khách hàng khụng thực hiợ̀n theo quy định của pháp luọ̃t các biợ̀n pháp với tài sản bảo đảm khi chia, tách, hợp nhṍt, sát nhọ̃p, chuyờ̉n đụ̉i và cụ̉ phõ̀n hoá.

Viợ̀c xử lý tài sản bảo đảm ở Sở được tiờ́n hành theo các bước như đã trình bày ở chương 1 trong phõ̀n Ỏxử lý tài sản bảo đảmÕ. Năm 2003 tụ̉ng dư nợ quá hạn của Sở là ở mức khá cao, khoảng 58 tỷ đụ̀ng. Trong đó 2 tỷ đụ̀ng phải xử lý tài sản bảo đảm đờ̉ thu hụ̀i nợ. Đờ́n năm 2004, 2005 thì tụ̉ng dư nợ quá hạn của Sở đã có sự sụt giảm mạnh. Ngõn hàng với viợ̀c thực hiợ̀n tụ́t cụng tác bảo đảm tiờ̀n vay mặc dù võ̃n có nợ quá hạn nhưng tỷ lợ̀ nợ quá hạn đó võ̃n nằm trong giới hạn an toàn nờn khụng có trường hợp nào phải xử lý tài sản bảo đảm.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả của hoạt động bảo đảm tiền vay tại Sở giao dịch I- ngân hàng công thương việt nam (Trang 31 - 33)