0
Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Đánh giá pháp luật kinh doanh xuất khẩu tại việt nam

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ TRONG KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VỚI LÀO (Trang 59 -65 )

Trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế quản lý kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, hệ thống pháp luật của Việt Nam luôn đợc đổi mới, bổ sung mhằm phù hợp với cơ chế thị trờng và sự hội nhập quốc tế. Trong quá trình đổi mới đó, pháp luật Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tựu có ảnh hởng mạnh mẽ tới sự tăng trởng kinh tế đất nớc.Tuy nhiên, sự mới mẻ của nền kinh tế thị trờng đối với nớc ta cũng nh sự biến đổi không ngừng của nó đã làm cho hệ thống pháp luật của Việt Nam có những điểm bất cập, không phù hợp. Chính vì vậy việc đánh giá pháp luật kinh doanh xuất khẩu nói riêng, pháp luật Việt Nam nói chung cần phải đợc xem xét một cách toàn diện cả mặt phải và mặt trái của nó.

Trong những năm qua chính sách xuất khẩu đã chuyển mình khá toàn diện đem lại hiệu quả tích cực đa hoạt động ngoại thơng nói riêng, nền kinh tế nớc ta nói chung có những bớc phát triển mạnh mẽ.

Sự mạnh dạn thay đổi quan điểm Nhà nớc độc quyền trong ngoại thơng cùng với sự thay đổi cơ chế kinh tế đã đa nền kinh tế nớc ta phát triển sangmột giai đoạn mới. Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung chấm dứt, kinh tế thị trờng với sự mở rộng quan hệ quốc tế ra đời. Hoạt động ngoại thơng không chỉ đợc thực hiện bởi các doanh nghiệp lớn thuộc Bộ ngoại thơng, mà còn có thể đợc thực hiện bởi tất cả các doanh nghiệp khác thuộc mọi thành phần kinh tế. Các doanh nghiệp đợc phép xuất nhập khẩu hàng hóa theo ngành nghề đã đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Trớc khi tiến hành hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp chỉ phải đăng ký mã số tại Cục Hải quan tỉnh thành phố nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính. Nhờ vậy mà số doanh nghiẹp đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu tăng lên nhanh chóng. Theo Báo cáo của tổng cục hải quan thì đến hết tháng11/2000 đã có 10.000 doanh nghiệp đăng ký mã số kinh doanh xuất nhập khẩu, chiếm gần 20% tổng số doanh nghiệp trong cả nớc và con số này lớn gấp 200 lần năm 1986, gấp hơn 4 lần con số của năm 1998.

Chính việc mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu này đã tạo ra yếu tố cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và buộc các doanh nghiệp này phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để tồn tại và phát triển. Trong sản xuất, các doanh nghiệp phải luôn cố gắng tăng chất lợng và hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh thâm nhập thị trờng quốc tế. Trong thơng mại các doanh nghiệp trở nên năng động hơn, chủ động hơn trong việc tìm kiếm thị trờng cung cấp cũng nh thị trờng tiêu thụ, và lựa chọn đối tác kinh doanh một cách có hiệu quả nhất. Nh vậy chính sách xóa độc quyền trong ngoại thơng đã kích thích sản xuất trong nớc phát triển, chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hớng xuất khẩu, nâng cao hiệu quả của hoạt động ngoại thơng của các doanh ngiệp nói riêng của cả đất nớc nói chung,từ đó thúc đẩy sự hội nhập kinh tế nớc ta vào khu vực và thế giới.

Cùng với mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà nơc còn chuyển đổi cơ chế quản lý hàng hóa ngày càng phù hợp hơn, Các mặt hàng đợc phép xuất nhập khẩu ngày càng đa dạng và việc xin giấy phép cũng giản lợc dần. Hiện nay phần lớn các mặt hàng thông dụng không cần phải xin phép xuất khẩu, thủ tục cấp giấy phép xuất nhập khẩu từng chuyến đã đợc bãi bỏ theo Nghị định của chính phủ số 89-CP ngày 15.12.1998. Có thể nói những thủ tục hành chính cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa đã đợc cải tiến ngày càng đơn giản thuận lợi hơn cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp.

Sự đổi mới công cụ điều tiết hoạt động xuất khẩu cũng đem lại kết quả tích cực tới hoạt động ngoại thơng trong những năm qua. Nhà nớc đã thay đổi dần các biện pháp quản lý hành chính mệnh lệnh bằng các công cụ kinh tế. Đối với mỗi loại hàng hóa Nhà nớc sử dụng các công cụ điều tiết thích hợp, có thể bằng hạn ngạch hoặc qua công cụ thuế. Những mặt hàng xuất khẩu đợc khuyến khích thì không phải nộp thuế xuất khẩu hoặc hởng mức thuế u đãi. Và hiện nay rất nhiều hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam không phải nộp thuế xuất khẩu đặc biệt là hàng nông sản. Chính vì vậy mà kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Việt Nam không ngừng đợc nâng cao, cân đối dần với kim ngạch nhập khẩu.

Mặt khác do sự hội nhập của Việt Nam vào các tổ chức khu vực và thế giới, nên các qui định của Việt Nam điều tiết hoạt động ngoại thơng cũng phải dần chuyển đổi phù hợp với Luật pháp quốc tế, cũng nh để thực hiện các cam kết của Việt Nam với các nớc khác. Chính vì thế mà pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động ngoại thơng ngày càng thông thoáng hơn, phù hợp hơn.

Thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra giám định chất lợng hàng hóa cũng đợc cải tiến theo xu thế hội nhập. Việt Nam đã chính thức xin tham gia công ớc Kyoto về đơn giản hóa và hài hòa thủ tục hải quan, và đang tiến hành cải cách thủ tục hành chính nhằm thực hiện chủ trơng hội nhập quốc tế trong lĩnh vực thơng mại quốc tế và hải quan. Cụ thể Việt Nam đã có những cải tiến về thủ tục hải quan, nh việc phân loại hàng hóa xuất khẩu theo 3 luồng xanh, vàng, đỏ. Việc phân luồng

nh vậy đã rút ngắn thời gian chờ đợi của khách hàng làm thủ tục hải quan, và thực hiện việc quản lý tập trung có hiệu quả. Căn cứ loại hàng hóa theo khai báo của các đối tợng xuất nhập khẩu hàng hóa, cơ quan hải quan trực tiếp làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu tiến hành phân luồng hàng hóa làm cơ sở kiểm tra hải quan. Cụ thể đối với hàng hóa thuộc luồng xanh, thì cơ quan hải quan chỉ thực hiện thủ tục kiểm tra đơn giản, mức độ tỷ lệ kiểm tra thấp, hàng sẽ đợc giải phóng ngay sau khi kiểm tra xong, không phải chờ tính thuế, thông báo thuế. Nhng với hàng hóa thuộc luồng vàng, đặc biệt là luồng đỏ thì việc kiểm tra đợc tiến hành kỹ lỡng và giám sát chặt chẽ hơn. Nh vậy việc phân luồng hàng hóa đã giúp cho các cơ quan hải quan tiến hành việc kiểm tra thuận lợi hơn, vừa đảm bảo tính nhanh gọn kịp thời lại vừa không bỏ sót đối với những hàng hóa phức tạp cần kiểm tra kỹ lỡng.

Tại nơi làm thủ tục, cơ quan hải quan dã thực hiên dán số phân rõ luồng và ghi bản hớng dẫn phân luồng nên các chủ hàng dễ phân biệt nhận biết. Ngoài ra Nhà nớc còn thực hiện xây dựng các qui trình làm thủ tục hải quan thông thoáng, thực hiện “cửa xanh, cửa đỏ” đối với hàng hóa qua con đờng xuất nhập cảnh tại sân bay; thực hiện hải quan một cửa và giải quyết nhanh; lập đờng dây nóng để khách hàng phản ánh trực tiếp lên những ngời lãnh đạo có trách nhiệm trong xử lý hỏi đáp. Qui trình làm thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan tại khu chế xuất, khu công nghiệp cao cũng đang đợc thực hiện.

Nhà nớc còn đang có chính sách mở dịch vụ khai thuê hải quan và dịch vụ này đã đợc thực hiện thí điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh. Khi đó việc khai báo tính thuế đợc chuyển cho chủ hàng và chủ hàng chủ động nộp thuế theo khai báo. Cơ quan hải quan thực hiện kiểm tra sau, thông qua để xác định chính xác số thuế phải nộp.

Mặt khác, việc ban hành Quy chế tạm thời Đăng kí tờ khai một lần trong quá trình làm thủ tục hải quan theo Quyết định số 01/2001/QĐ-TCHQ của Tổng cục trởng Tổng cục Hải Quan ngày 03 tháng 01 năm 2001, đã đơn giản hoá thủ

tục kê khai hải quan đối với các hợp đồng xuất nhập khẩu với khối lợng hàng hoá lớn và đợc phép giao hàng từng phần.

Có thể nói sự đổi mới các chính sách, chế độ trong việc quản lý hoạt động xuất khẩu nói riêng hoạt động ngoại thơng nói chung đã có nhiều tác động tích cực, tạo điều kiện cho hoạt động ngoại thơng ngày càng phát triển. Bên cạnh việc cải cách thủ tục hành chính, mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu... Nhà nớc còn sử dụng các chính sách khác khuyến khích sản xuất và xuất khẩu hàng hóa nh: thực hiện cơ chế xuất khẩu cho các doanh nghiệp có thành tích trong xuất khẩu nh tìm đợc thị trờng mới, có mặt hàng xuất khẩu mới, có kim ngạch xuất khẩu hàng năm tăng trên 20%; sử dụng Quỹ hỗ trợ xuất khẩu với mục đích trợ giúp các doanh nghiệp có tiềm năng lợi thế phát triển xuất khẩu, nhng không có điều kiện tiếp cận nguồn vốn. Quỹ sẽ đứng ra bảo lãnh các khoản vay, cung cấp các khoản tín dụng góp phần tháo gỡ khó khăn về vốn cho doanh nghiệp.

2. Nh ợc điểm

Bên cạnh những thuận lợi do đổi mới chính sách pháp luật của nhà nớc mang lại, thì các doanh nghiệp cũng phải gánh chịu không ít những khó khăn trong hoạt động xuất khẩu do những thiếu sót của pháp luật cũng nh trong quá trình triển khai thực hiện chính sách pháp luật của các cơ quan Nhà nớc.

Thứ nhất có thể kể đến đó là sự thiếu vắng một chế định điều chỉnh toàn diện hoạt độngký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu nói riêng, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói chung trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Luật Thơng mại ngày 10 tháng 05 năm 1997 cũng có một số qui định về hợp đồng mua bán hàng hóa với thơng nhân nớc ngoài nhng các qui định này còn hết sức sơ sài, khái quát, cha có tính cụ thể đầy đủ để các doanh nghiệp Việt Nam có thể áp dụng cho các hợp đồng của mình. Sự thiếu vắng nh vậy gây khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc lựa chọn luật áp dụng, hạn chế sự hiểu biết của các doanh nghiệp trong khâu ký kết và thực hiện hợp đồng. Đồng thời nó cũng là khó khăn của các cơ quan t pháp trong việc giải quyết tranh chấp thơng mại quốc tế.

Mặt khác,theo chế độ hiện hành có quá nhiều cơ quan đợc quyền kiểm tra doanh nghiệp, xong đến khi có sự cố xảy ra thì không cơ quan nào chịu trách nhiệm đứng ra giải quyết. Tình trạng “hình sự hóa” các quan hệ kinh tế, dân sự diễn ra ngày càng nhiều cản trở và làm giảm hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Mặt khác việc ban hành các văn bản hớng dẫn còn chậm cha có sự đồng bộ, rõ ràng minh bạch và kém ổn định cũng gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc thực thi pháp luật.

Nhợc điểm thứ ba phải kể đến đó là sự thay đổi liên tục của các cơ chế chính sách điều chỉnh hoạt động xuất khẩu. Cơ chế này lúc mở lúc đóng, loại hàng đợc khuyến khích hay hạn chế thay đổi liên tục do việc giảm thuế suất hay đánh thuế phụ thu...vào các mặt hàng đó. Chính những qui định mới này làm doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thích ứng không kịp do việc ký kết những hợp đồng qui mô lớn và thời gian thực hiện dài. Khi đó các doanh nghiệp rất có thể phải gánh chịu thiệt thòi do yếu tố thuế biến đổi nhng vẫn phải thực hiện theo đúng các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng. Cho nên việc ban hành cơ chế điều hành xuất nhập khẩu từng năm một là không phù hợp và càng cần phải hạn chế những điều chỉnh bất thờng gây ảnh hởng lớn đến giá cả, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong hoạt động ngoại thơng.

Việc duy trì cơ chế xin cho quá lâu trong cấp giấy phép xuất khẩu cũng gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp. Mặc dù Chính phủ đã ra Nghị định số 89-CP ngày 15.12.1995 về việc bãi bỏ thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu hàng hóa từng chuyến, nhng việc thực hiện vẫn cha triệt để. Nhiều loại hàng hóa muốn xuất khẩu vẫn phải lo thủ tục xin phép khá rờm rà, qua nhiều cửa, xin nhiều chữ ký. Những qui định này gây trở ngại cho doanh nghiệp trong việc xuất khẩu cũng nh càng tạo kẽ hở cho các cơ quan trở lên quan liêu, tiêu cực gây khó dễ cho các doanh nghiệp. Tất nhiên, việc quản lý điều hành của Nhà nớc là rất quan trọng không thể thiếu đợc, đặc biệt đối với một số nhóm hàng quan trọng thuộc đối tợng kiểm tra, nhng việc tổ chức kiểm tra nh thế nào để vừa đạt hiệu quả lại vừa giúp

Một bộ máy điều hành kiểm tra quá cồng kềnh dẫn đến một loạt các văn bản hớng dẫn thi hành phức tạp dẫn đến tình trạng vừa chồng chéo lại vừa thiếu hụt gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc áp dụng pháp luật.

Vấn đề cuối cùng đó là việc triển khai áp dụng Luật thuế giá trị gia tăng. Theo phơng pháp khấu trừ các doanh nghiệp phải nộp thuế VAT từ lúc mua hàng nhng phải chờ đến khi xuất khẩu xong hàng hóa họ mới đợc hoàn thuế. Trong tình trạng chung của các doanh nghiệp hiện nay là thiếu vốn thì những qui định nh trên là hoàn toàn không phù hợp. Đặc biệt với tính trì hoãn của các cơ quan Nhà nớc trong việc hoàn thuế nh hiện nay thì vấn đề trên lại càng gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ TRONG KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VỚI LÀO (Trang 59 -65 )

×