Trách nhiệm pháp lý trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ pháp lý trong ký kết và thực hiện hoạt động xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào (Trang 27 - 30)

hàng hoá quốc tế

1.Xử lý hợp đồng vô hiệu

Điều 81 Luật thơng mại quy định 4 điều kiện để hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế có hiệu lực, đó là các điều kiện về: chủ thể; đối tợng của hợp đồng; nội dung cơ bản của hợp đồng; hình thức của hợp đồng. Nh vậy khi một hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế không hội đủ 4 điều kiện trên sẽ trở nên vô hiệu. Để xử lý hợp đồng này cần phải dựa vào tính vô hiệu của từng loại cụ thể:

Đối với hợp đồng vô hiệu từng phần, tức có một hoặc một số bộ phận của hợp đồng không có hiệu lực pháp luật, chẳng hạn trong điều khoản về đối tợng của hợp đồng có một bộ phận hàng hoá không đợc phép lu thông. Khi đó các bên sẽ tiếp tục thực hiện các phần còn lại của hợp đồng trừ phần bị vô hiệu.

Đối với hợp đồng vô hiệu toàn bộ thì các bên cần phải thực hiện các nghĩa vụ đối với nhau để hoàn lại trạng thái ban đầu lúc cha giao kết, xử lý nh trờng hợp huỷ bỏ hợp đồng.

2. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng

1.1. Các yếu tố cấu thành

Trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu một bên có hành vi vi phạm sẽ phát sinh hậu quả pháp lý là họ sẽ phải gánh chịu những hậu quả bất lợi về tài sản. Cho nên muốn kết luận một bên vi phạm hợp đồng cần phải xem xét đầy đủ các yếu tố cấu thành:

+Bên vi phạm hợp đồng có lỗi;

+ Thiệt hại mà bên vi phạm phải gánh chịu có nguyên nhân trực tiếp từ hành vi trái pháp luật của bên vi phạm hợp đồng.

2.2.Các tr ờng hợp miễn trách nhiệm về hành vi không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng

Theo Điều 77 Luật thơng mại, các trờng hợp miễn trách nhiệm bao gồm: +Nếu một bên không thực hiện một phần hay toàn bộ nghĩa vụ hợp đồng mà các bên đã thoả thuận trong hợp đồng là sẽ đợc miễn trách nhiệm;

+Do bất khả kháng: trờng hợp xảy ra sau khi ký kết hợp đồng do những sự kiện có tính chất bất thờng xảy ra mà các bên không thể lờng trớc đợc, không thể vợt qua.

2.3. Các hình thức trách nhiệm

Theo công ớc Viên 1980 có ba hình thức trách nhiệm là: thực hiện thực sự, bồi thờng thiệt hại và huỷ hợp đồng. Nhng theo Luật thơng mại Việt nam 1997 còn có thêm hình thức phạt vi phạm.

a. Thực hiện thực sự ( Buộc thực hiện đúng hợp đồng )

Thực hiên thực sự là việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hện đúng hợp đồng hoặc áp dụng các biện pháp khác để hợp đồng đợc thực hiện và bên vi phạm phải chịu phí tổn phát sinh. Chế tài này áp dụng trong trờng hợp:

+Giao hàng thiếu, cung ứng dịch vụ không đúng hợp đồng; +Giao hàng kém chất lợng.

b. Phạt vi phạm

Phạt vi phạm là việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền nhất định do vi phạm hợp đồng, nếu hợp đồng có thoả thuận hoặc

Quyền đòi tiền phạt vi phạm phát sinh do các hành vi: +Không thực hiện hợp đồng;

+Thực hiện không đúng hợp đồng.

Các bên có thể thoả thuận mức phạt đối với một vi phạm hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm nhng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ vi phạm.

c.Bồi thờng thiệt hại

Bồi thờng thiệt hại là việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả tiền bồi thờng thiệt hại bao gồm: giá trị tổn thất trực tiếp, thực tế và những lợi ích khác đáng lẽ đợc hởng nhng bị bỏ lỡ mà bên có quyền lợi bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm hợp đồng gây ra.

Khác với các trờng hợp hợp trên, trách nhiệm bồi thờng thiệt hại chỉ phát sinh khi có hành vi hội đủ 4 yếu tố cấu thành trách nhiệm do vi phạm hợp đồng:hành vi vi phạm; lỗi; thiệt hại; mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại.

Khi áp dụng chế tài bồi thờng thiệt hại, các bên cần lu ý một số vấn đề sau:

+Bên đòi bồi thờng phải có nghĩa vụ chứng minh tổn thất và mức độ tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra ( Điều 231 );

+Bên có quyền lợi bị vi phạm đợc lựa chọn một trong hai chế tài là phạt vi phạm hoặc bồi thờng thiệt hại đối với cùng một vi phạm, nếu các bên không có thoả thuận khác ( Điều 324 ).

d. Huỷ hợp đồng

Điều 235 Luật thơng mại quy định, bên có quyền lợi bị vi phạm tuyên bố huỷ hợp đồng nếu việc vi phạm của bên kia là điều kiện để huỷ hợp đồng mà các bên đã thoả thuận. Đây là một quy định mới so với Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 28 tháng 09 năm 1989 về các trờng hợp áp dụng chế tài huỷ hợp đồng. Chế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tài huỷ hợp đồng, theo Luật thơng mại, do các bên thoả thuận và đợc ghi vào hợp đồng trong điều khoản huỷ hợp đồng.

Khi vi phạm xảy ra phù hợp với các điều kiện huỷ hợp đồng đã thoả thuận, bên huỷ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc huỷ hợp đồng (Điều 236 ).

Việc huỷ hợp đồng sẽ dẫn tới những hậu quả pháp lý sau:

+Các bên không phải thực hiện các nghĩa vụ thoả thuận trong hợp đồng; +Mỗi bên có quyền đòi lại lợi ích cho việc thực hiện phần nghĩa vụ đã thoả thuận trong hợp đồng. Nếu do việc huỷ hợp đồng mà các bên đều có nghĩa vụ bồi hoàn thì nghĩa vụ của họ phải đợc thực hiên đồng thời;

+Quyền đòi bồi thờng thiệt hại do huỷ hợp đồng thuộc về bên bị thiệt hại.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ pháp lý trong ký kết và thực hiện hoạt động xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào (Trang 27 - 30)