V. Tổ chức giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
3.Tình hình thực hiện Hợp đồng xuất khẩu nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào
Sau khi ký kết hai bên có nghĩa vụ thực hiên theo đúng những quy định đã cam kết. Mặc dù vậy thiện chí và sự trung thực của hai bên là rất cần thiết và là nguyên tắc xuyên suốt trong quá trình thực hiện hợp đồng. Để thực hiện đợc một hợp đồng xuất khẩu nông sản Công ty thờng tiến hành các bớc sau:
B
ớc 1: Xin giấy phép xuất khẩu
Bớc này chỉ phải thực hiện đối với loại hàng hoá theo quy định phải xin giấy phép của Bộ thơng mại. Tuy nhiên theo Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 04 tháng 04 năm 2001về quản lý xuất khẩu hàng hoá thời kỳ 2001-2005, và Thông t số 11/2001/TT-BTM ngày 18 tháng 04 năm 2001 hớng dẫn thực hiện Quyết Định số 46/2001/QĐ-TTg thì hàng nông sản nếu không bị cấm thì không cần phải xin giây phép xuất khẩu và đặc biệt mặt hàng gạo cũng đã xoá bỏ hạn ngạch. Nh vậy với quy định hiện hành thì Công ty không cần phải xin phép hay xin cấp hạn ngạch xuất khẩu Gạo nh trớc đây nữa.
B
ớc 2: Dục bên mua nớc ngoài mở L/C nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ.
B
ớc 3 : Chuẩn bị lô hàng để xuất khẩu
Công ty thờng thực hiện việc mua hàng thông qua các đơn vị chuyên thu mua ở các địa phơng. Do đó công ty phải ký tiếp một hợp đồng với các đơn vị thu mua trong nớc này gọi là hợp đồng nội. Trờng hợp hàng hoá đợc thu mua từ nớc ngoài thì Công ty phải làm thủ tục tạm nhập tái xuất cho lô hàng đó. Khi đó việc thu mua không phải đợc tiến hành thông qua hợp đồng nội nữa, mà Công ty phải ký một hợp đồng ngoại thơng khác là hợp đồng nhập khẩu hàng hoá với bên nớc ngoài. Đối với hàng tạm nhập tái xuất, khi nhập về Công ty phải lu tại kho hải quan và đặt dới sự giám sát của hải quan. Thời hạn tối đa mà hàng đợc lu trong kho hải quan là 90 ngày. Nếu hàng để lu quá thời hạn này, thì Công ty không đợc hởng những u đãi của hàng tạm nhập tái xuất nữa và công ty phải làm mọi thủ tục cũng nh các nghĩa vụ nh đối với hàng nhập khẩu.
B
ớc4 : Thuê tàu và mua bảo hiểm hàng hoá nếu hợp đồng quy định trách nhiệm này thuộc bên bán.
B
ớc 5 : Giao hàng và làm thủ tục hải quan
Trớc khi giao hàng Công ty phải thuê giám định nếu hợp đồng quy định. Tuy nhiên do quy cách chất lợng của hàng nông sản Việt Nam không cao nên trong thực tế Công ty thờng không cam kết thực hiện điều khoản này.
Công ty thờng tiến hành việc giao hàng dới dạng Containers cho hãng tàu. Kể từ thời điểm hàng đợc đóng vào Containers, giao cho hãng tàu và hãng tàu cấp vận đơn cho Công ty thì hàng hoá đợc đặt dới sự định đoạt của hãng tàu và bên bán hết trách nhiệm. Hãng tàu có trách nhiệm bảo quản hàng và chuyển lên tàu theo đúng chuyến tàu mà hợp đồng vận tải đã quy định. Tuy nhiên, với tinh thần thiện chí hợp tác với khách hàng Công ty thòng quan tâm, xúc tiến việc giao hàng theo đúng tiến độ.
Về thủ tục hải quan, Công ty phải hoàn thành chậm nhất trớc 2 giờ phơng tiện vận tải xuất cảnh chuyên chở hàng hoá khởi hành, và chủ yếu đợc tiến hành lúc giao hàng cho hãng tàu tại bãi containers. Khi đó Công ty phải nộp hồ sơ làm thủ tục hải quan gồm:
-Tờ khai hàng xuất khẩu
-Hợp đồng thơng mại : 1bản sao -Bản kê chi tiết: 3 bản chính;
-Giấy giới thiệu của doanh nghiệp: 1 bản chính.
Tuy nhiên đối với tờ khai Công ty chỉ phải làm một lần cho mỗi hợp đồng. Cho nên đối với hợp đồng lớn giao hàng thành nhiều chuyến Công ty không cần phải mở tờ khai cho từng chuyến.
Trờng hợp sau đây thì Công ty phải nộp thêm:
-Văn bản cho phép xuất khẩu của Bộ thơng mại (loại hàng theo quy định): 1 bản sao.
Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan và nộp phí hải quan Công ty đợc trả lại: một bản chính tờ khai hải quan; tờ khai bản kê chi tiết và một bản thông báo thuế xuất khẩu.
Hàng nông sản xuất khẩu của Công ty hầu nh không phải nộp thuế xuất khẩu. Tuy nhiên có thời kỳ để điều chỉnh cung cầu trong nớc Công ty phải nộp một số loại thuế gọi là thuế phụ thu theo quy định ban hành cho giai đoạn đó.
Bớc 6: Công ty lập bộ chứng từ và yêu cầu thanh toán. Để đợc thanh toán, sau khi giao hàng Công ty phải tập hợp các chứng từ theo hợp đồng hoặc L/C để yêu cầu thanh toán. Bộ chứng từ thờng bao gồm: hoá đơn; bản kê chi tiết; vận đơn; giấy chứng nhận phẩm chgất nếu có; giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá, hối phiếu( nhờ thu).
Bộ chứng từ này đợc gửi cho ngân hàng thông báo nếu thanh toán bằng L/ C hoặc gửi cho ngân hàng uỷ nhiệm thu nếu thực hiện theo phơng thức D/P. Tr- ờng hợp thanh toán bằng T/T thì Công ty thờng yêu cầu bên bán dặt cọc hoặc giao tiền trớc khi giao hàng ( giao chứng từ cho bên mua).
Trên đây là các bớc cơ bản để Công ty thực hiện một hợp đồng xuất khẩu nông sản. Trong thực tế việc thực hiện hợp đồng cũng không nhất thiết phải theo trình tự nh vậy mà có thể thực hiện đồng thời nhiều bớc để đảm bảo tiến độ hợp đồng.
Trong quá trình triển khai thực hiên hợp đồng đã ký kết, cả Công ty xuất nhập khẩu với Lào và bên nớc ngoài cùng ký kết đều thể hiện ý thức trách nhiệm rất cao, thể hiện sự thiện chí và trung thực trong việc thực hiện các cam kết trong hợp đồng. Cho nên hầu nh các hợp đồng đợc Công ty ký kết đều đợc thực hiện một cách tốt đẹp, gần nh không có tranh chấp. Tuy nhiên có một số trơng hợp việc thực hiện hợp đồng gặp trắc trở làm cho không kịp tiến độ ví dụ nh hãng
gian quy định , giao hàng nhầm thì hai bên th… ờng tổ chức gặp nhau hoặc liên lạc với nhau để thơng lợng tìm cách giải quyết nh: gia hạn, giảm giá …
Có thể nói với những tranh chấp không lớn thì giải quyết bằng thợng lợng và hoà giải là phơng thức đợc áp dụng chủ yếu của Công ty. Việc giải quyết tranh chấp băng con đờng trọng tài hay giải quyết bằng toà án là rất hãn hữu, mặc dù hầu nh các hợp đồng đều có quy định “Mọi tranh chấp phát sinh đợc giải quyết bằng thơng lợng nếu không đợc đa ra giải quyết tại trung tâm trọng tài th- ơng mại quốc tế Việt Nam”. Điều này giúp cho Công ty có quan hệ tốt với khách hàng, tránh đợc những tổn thất lớn về uy tín, thời gian tiền bạc cho việc theo kiện tại trung tâm trọng tài.