V. Tổ chức giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
3.Các phơng thức giải quyết tranh chấp
3.1. Th ơng l ợng
Thơng lợng là sự thoả thuận trực tiếp của hai bên về biện pháp giải quyết xung đột mà không cần bên thứ ba.
3.2. Hoà giải
Hoà giải là việc hai bên thoả thuận lựa chọn một bên thứ ba đứng ra làm trung gian, đại diện cho các bên thực hiện việc hoà giải nhờ vào kinh nghiệm kiến
thức của ngời thứ ba này, để giảng giải cho hai bên biết rõ nhằm đi đến một sự thoả thuận thống nhất.
3.3. Giải quyết tranh chấp bằng con đ ờng trọng tài
Trọng tài là bên thứ ba do hai bên nhất trí lựa chọn. Sau khi xem xét trọng tài có quyền đa ra phán quyết bắt buộc đối với hai bên.
Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam đợc thành lập theo quyết định số 204/TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 28 tháng 04 năm 1993 trên cơ sở sát nhập của Hội đông trọng tài Ngoại thơng và Hội đồng trọng tài Hàng hải, là trung tâm trọng tài duy nhất ở Việt nam có thẩm quyền giải quyết các vụ tranh chấp có yếu tố nớc ngoài. Trung tâm này là một tổ chức độc lập, phi Chính phủ, phi lợi nhuận, đợc đặt cạnh Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt nam .
3.4 Giải quyết tranh chấp theo thủ tục t pháp tại toà án
Khác với các phơng thức trên là phơng thức giải quyết tranh chấp mang tính tự nguyện thoả thuận, quyền lực của trọng tài viên là quyền lực theo hợp đồng do các bên giao phó, việc giải quyết tranh chấp theo thủ tục t pháp tại toà án gắn liền với quyền lực Nhà nớc - quyền t pháp. Cho nên các bên cần phải thận trọng trong việc thoả thuận lựa chọn toà án giải quyết cũng nh nguồn luật điều chỉnh cho việc giải quyết đó. Việc thoả thuận có thể đợc ghi trong hợp đồng hoặc sau khi xảy ra tranh chấp. Khi lựa chọn hai bên cần phải cần phải lu ý về thẩm quyền giải quyết của toà án đó.