I. Những phơng hớng và định hớng chiến lợc trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty.
1. Phơng hớng của ngành và tổng công ty.
Ta thấy rằng trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nh hiện nay, cùng với việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN, ký kết hiệp định thơng mại Việt Mỹ và đang hoàn tất thủ thục để thực hiện CEPT\AFTA, ra nhập WTO đã mở ra rất nhiều cơ hội nhng cũng có vô số thách thức cho các doanh nghiệp trong đó có các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vật liệu xây dựng.
Nớc ta đang trên đà phát triển, cơ sở hạ tầng của nớc ta còn cha hoàn thiện, nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất mọc lên ở khắp các tỉnh thành trong cả nớc đòi hỏi một lợng tơng đối lớn về nguyên vật liệu xây dựng, đây là một cô hội vô cùng thuận lợi đối với ngành vật liệu xây dựng nói chung.
Phải nói rằng ở nớc ta thì ngành xây dựng và sản xuất các vật liệu xây dựng đang đứng trớc một cơ hội to lớn nhng cũng không ít khó khăn bởi vì cùng với việc toàn cầu hoá thì các doanh nghiệp nớc ngoài với tiềm lực rất
mạnh về kinh tế cũng nh công nghệ cũng tìm cách chen chân vào thị trờng nớc ta.
Đứng trớc những vấn đề đó, ngành xây dựng nói chung và tổng công ty nói riêng đặt ra phơng hớng trớc mắt đó là không ngừng gia tăng sản lợng tiêu thụ vật liệu xây dựng trong cả nớc, phát triển hệ thống các công ty, các đại lý ở khắp các tỉnh thành trong cả nớc nhằm phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất.
Ngành cũng đặt ra chỉ tiêu là tăng sản lợng tiêu thụ chung của ngành lên 1,2 lần so với năm trớc. Riêng Tổng công ty thì đặt ra mục tiêu tăng sản lợng tiêu thụ chung của toàn tổng lên là 1,5 lần, mở các văn phòng đại diện, đại lý tiêu thụ sản phẩm không những ở tất cả các tỉnh thành trong cả nớc mà còn vơn ra cả các nớc trong khu vực và thế giới.
Tổng công ty cũng đặt ra mục tiêu là trong những năm tới phải sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng cao hơn, mẫu mã đa dạng hơn, phong phú hơn nhng mức giá làm sao phải tơng đối ổn định.