- Quỹ lương khoán:
b. Thanh toán Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, KPCĐ
Thanh toán BHXH cho cán bộ công nhân viên.
Ngoài tiền lương CBCNV trong Công ty còn được trợ cấp BHXH trong các trường hợp sau: ốm, con ốm, thai sản, tai nạn lao động. Mức trợ cấp từng trường hợp cụ thể được Công ty áp dụng theo đúng quy định hiện hành và cần thiết phải có những chứng từ sau:
- Đối với trường hợp nghỉ ốm, nghỉ con ốm phải có “Giấy khám bệnh và giấy ra viện” có đóng dấu của bệnh viện, chữ ký của bác sĩ để xác định số ngày nghỉ thực tế được hưởng BHXH.
- Đối với trường hợp thai sản phải có giấy chứng nhận của Bệnh viện và giấy khai sinh.
- Đối với trường hợp nghỉ do tai nạn lao động chứng từ cần có là:“Biên bản tai nạn lao động”
Tỷ lệ BHXH quy định bằng 75% Tiền lương căn cứ đóng BHXH.
Công thức:
Mức trợ cấp = 26 LBHXH
x 75% x số ngày nghỉ
- Căn cứ vào Bảng thanh toán BHXH theo chế độ quy định kế toán ghi: Nợ TK 3383: 10.278.234 đ
Có TK 334: 10.278.234 đ
- Thanh toán cho cán bộ công nhân viên tiền BHXH: Nợ TK 334: 10.278.234 đ
Có TK 111: 10.278.234 đ - Nộp cho cơ quan BHXH:
Nợ TK 3383: 10.278.234 đ Có TK 111: 10.278.234 đ
- Khi được cơ quan BHXH thanh toán số BHXH đã chi hộ CNV: Nợ TK 111, 112: 10.278.234 đ
Có TK 3383: 10.278.234 đ
Thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ với cấp trên:
- Các khoản trích được nộp lên Tổng Công ty riêng với BHXH thì được ký hợp đồng giưa Tổng Công ty và Công ty Bảo hiểm.
- Căn cứ tính các khoản được quy định rõ ràng trong quy định của Nhà nước:
BHYT = 3% KPCĐ = 2%
- Trên cơ sở có thể tính được các khoản trích theo lương của Công ty tháng 1/ 2006: Nợ TK 622: 306.586.196 đ Nợ TK 642: 55.742.945đ Có TK 3383: 253.986.599 đ Có TK 3384: 33.864.880 đ Có TK 3382: 74.477.661 đ
Từ các hạch toán trên kế toán tiền lương nhận chứng từ ban đầu và ghi vào sổ chứng từ ghi sổ:
CHƯƠNG III