Sự điều tiết

Một phần của tài liệu giao an vat ly 9 (Trang 35 - 38)

Mắt phải thực hiện quá trình điều tiết để làm thể thủy tinh thay đổi tiêu cự

Yêu cầu 2 HS vẽ lên ảnh của vật lên võng mạc khi vật ở xa và gần  f của thể thuỷ tinh thay đổi như thế nào ?

(Chú ý yêu cầu HS phải giữ khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến phim không đổi)

Các HS khác thực hiện vào vở. ? Nhận xét về vị trí của vật và tiêu cự trong 2 TH trên ?

tinh thay đổi tiêu cự. - Vật càng xa tiêu cự càng lớn Cv Cc F O B A B A F O Vật càng xa tiêu cự càng lớn.

HĐ3 : Điểm cực cận và điểm cực viễn. (8’)

HS đọc tài liệu, trả lời câu hỏi ? Điểm cực viễn là điểm nào? Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu?

? Điểm cực cận của mắt nằm ở đâu? Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt gọi là gì?

GV thông báo HS thấy người mắt tốt không thể nhìn thấy vật ở rất xa và mắt không phải điều tiết.

GV có thể yêu cầu 2 HS cùng nhìn 1 vật có kích thước như nhau (như chữ viết trong SGK) ở đặc điểm cực viễn so sánh khoảng cực viễn của 2 HS. GV thông báo cho HS rõ tại điểm cực cận mắt phải điều tiết nên mỏi mắt.

Yêu cầu HS xác định điểm cực cận, khoảng cực cận của mình. - Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ vật. HS thử thị lực - Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ vật. - 2 hs thực hiện - Hs xác định điểm cực cận III.Điểm cực cận và điểm cực viễn 1. Điểm cực viễn

Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ vật. Khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.

2. Điểm cực cận

Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ vật. Khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận.

C4 : HS xác định cực cận và khoảng cách cực cận.

HĐ4: Vận dụng (10’)

- 1 HS lên trình bày trên bảng, các HS khác làm vào vở 5 phút sau GV kiểm tra vở của 2 HS. Chữa bài trên bảng

- Hs phải tóm tắt - Dựng hình - Chứng minh IV. Vận dụng C5. Tóm tắt d = 20m = 2000cm h = 8m = 800cm ; d = 2cm h = ? Giải

A'B' B' B

A O

HS dựa vào kết quả C2 trả lời ? Hs trả lời C6

- Yêu cầu 2 HS nhắc lại kiến thức đã thu thập được trong bài.

GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục "Có thể em chưa biết". Ta có ΔABO  ΔA’B’O  A'B' OA' h' d' d'.h = = h' = AB OA  h d  d Chiều cao của ảnh của vật trên màng lưới là:

d'.h 2

h' = = 800. = 0,8(cm) d 2000

C6 . Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì thể thuỷ tinh có tiêu cự dài nhất.

HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’)

- Học bài và làm bài tập theo hướng dẫn trên. - BTVN: 48.1 đến 48.6 (SBT-98;99).

Rút kinh nghiệm:

Ngµy so¹n : 21/03/2015 Ngµy gi¶ng :23/03/2015

25/03/2015

Tiết 55 : KÍNH LÚP I. Mục tiêu

* Kiến thức: Nêu được các đặc điểm của kính lúp, biết được kính lúp dùng để làm

gì và nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.

* Kĩ năng: Tìm tòi ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết KT trong đời sống qua bài Kính lúp.

II. Phương pháp

Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm

III.Chuẩn bị

Một phần của tài liệu giao an vat ly 9 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w