Tác dụng quang điện của ánh sáng

Một phần của tài liệu giao an vat ly 9 (Trang 54 - 60)

HĐ2 : Tác dụng nhiệt của ánh sáng. ( 10’)

YCHS đọc SGK, trả lời C1,2 và nhận xét

Hdẫn Hs xây dựng khái niệm tác dụng nhiệt của ánh sáng . * YC các nhóm thảo luận nêu mục đích thí nghiệm

* Hdẫn Hs làm thí nghiệm . * Chú ý: giữ không đổi khoảng cách từ dây tóc bóng đèn đến các tấm kim lọai.

* TB: SGK.

Đọc SGK, trả lời C1,2 và nhận xét

Thảo luận nêu mục đích thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả vào bảng và trả lời C3. I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng 1.Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ?

Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng lượng ánh sáng đã biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.

2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen.

a) Thí nghiệm (SGK - 146)

b) KL: Trong cùng điều kiện thì vật màu đen hấp thụ năng lượng ánh sáng nhiều hơn vật màu trắng.

HĐ3: Tác dụng sinh học của ánh sáng. ( 10’)

Tìm hiểu vế tác dụng sinh học của ánh sáng.

YCHS đọc mục II. Và phát biểu về tác dụng sinh học của ánh sáng * nhận xét các câu trả lời C4, C5 Đọc SGK, phát biểu về tác dụng sinh học của ánh sáng Trả lời C4, C5

II. Tác dụng sinh học của ánh sáng sáng

Ánh sáng có thể gây ra một số

biến đồi nhất định đối với các sinh vật. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng ( năng lượng ánh sáng biến đổi thành năng lượng cần thiết cho cơ thể sinh vật) C4: Hiện tượng quang hợp ở cây xanh

C5: tắm nắng, ung thư da …

HĐ4 : Tác dụng quang điện của ánh sáng. (10’)

? Thế nào là pin quang điện? ? Tác dụng quang điện của ánh sáng là gì?

*KTGDBVMT : 1. Tác dụng nhiệt :

- Ánh sáng mang theo năng lượng, năng lượng mặt trời là vô tận và sạch

* Biện pháp tăng cường sử dụng ánh sáng mặt trời - Là một nguồn điện có thể phát điện khi có ánh sáng chiếu vào nó - Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện được gọi là tác dụng quang điện

III. Tác dụng quang điện của ánh sáng ánh sáng

1. Pin mặt trời

Là một nguồn điện có thể phát điện khi có ánh sáng chiếu vào nó

C6: máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em, ấm đun nước bằng năng lượng mặt trời..

C7: để pin hoạt động cần có ánh sáng

2. Tác dụng sinh học

- Khi tiếp xúc với a/s mặt trời da tổng hợp được vitamin D giúp tăng cường sức đề kháng. Hiện nay tần ôzôn bị thủng tia tử ngoại có thể gây bổng da, ung thư da.

*Biện pháp : khi đi dưới trời nắng cần che chắn khỏi ánh nắng mặt trời.

3. Tác dụng quang điện :

- Pin mặt trời biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. - Biện pháp tăng cường sử dụng pin mặt trời.

Trả lời câu hỏi GV

Trả lời C6,7

- Hs chú ý ghi nhớ nội dung tích hợp môi trường

- khi pin hoạt động nó không bị nóng lên  pin hoạt động không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng.

2. Tác dụng quang điện của ánh sáng:

Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện được gọi là tác dụng quang điện.

HĐ5 : Vận dụng (8’)

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C8

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C9

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C10

Đọc “có thể em chưa biết” Hs: suy nghĩ và trả lời C8 Hs: suy nghĩ và trả lời C9 Hs: suy nghĩ và trả lời C10 IV. Vận dụng C8: tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời. C9: tác dụng sinh học của ánh sáng mặt trời.

C10: Màu tối hấp thụ nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời và sởi ấm cho cơ thể. Màu sáng hấp thụ ít năng lượng ánh sáng mặt trời, làm giảm được sự nóng bức khi ta đi ngoài nắng. Mùa đông mặc quần áo tối màu để hấp thụ tốt năng lượng của ánh sáng để ấm hơn. Còn mùa hè mặc quần áo sáng màu để ít hấp thụ năng lượng của ánh sáng để mát.

HĐ6 : Hướng dẫn về nhà (2’)

- Học bài và làm bài tập theo hướng dẫn trên. - BTVN: 56.1 56.4 SBT

Ngµy so¹n : 07/04/2014 Ngµy gi¶ng : 15/04/2014

Tiết 64 - Bài 57 : THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC NHỜ ĐĨA CD

I. Mục tiêu

* Kiến thức: Trả lời được câu hỏi “thế nào là ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc ?”

* Kĩ năng: Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.

*Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế.

II. Chuẩn bị

- Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm - Chuẩn bị

- 1 đèn phát ánh sáng trắng. - Các tấm lọc màu. - 1 đĩa CD.

III. Hoạt động dạy và học

1) Ổn định tổ chức 2) Bài dạy:

Hoạt động của Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng HĐ1 : Mục đích, nội qui và hướng dẫn nội dung thực hành . ( 10’)

hs và kiểm tra phần lý thuyết trong báo cáo.

- GV nêu mục đích, nội qui tiết thực hành

-Y/c HS đọc SGK nắm nội dung của tiết thực hành

-GV chốt lại nội dung

-Đọc SGK nắm thông tin, nội dung thực hành

HĐ2: Chuẩn bị. ( 10’)

YCHS đọc phần I,II SGK - Ánh sáng đơn sắc là gì ? Có phân tích được ánh sáng đơn sắc không ?

- Ánh sáng không đơn sắc có màu không? Có phân tích được không? Bằng những cách nào? Đọc SGK, trả lời câu hỏi GV. Tìm hiểu mục đích thí nghiệm. Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm. I. Chuẩn bị 1. Dụng cụ - Đèn dây tóc - Bộ tấm lọc màu - Đĩa CD 2. Lý thuyết HĐ3 : Nội dung thực hành. (20’) - Làm thí nghiệm phân tích ánh sáng màu do một số nguồn sáng phát ra. -GV phát dụng cụ cho các nhóm, hướng dẫn các nhóm bố trí dụng cụ và thực hiện theo các nội dung đã hướng dẫn -Theo dõi, giúp đỡ, và hướng dẫn HS đọc và ghi các thông tin vào bảng

-y/c HS hoàn thành báo cáo thực hành - HS nhận dụng cụ , bố trí dụng cụ theo hướng dẫn của GV -HS tiến hành , ghi kết quả vào bảng

II. Nội dung thực hành

1. Lắp ráp thí nghiệm

Dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng màu do những nguồn sáng phát ra.

* Phân tích kết quả thí nghiệm - Ánh sáng đơn sắc được lọc qua tấm lọc thì không bị phân tích bằng đĩa CD.

- Ánh sáng không đơn sắc chiếu vào đĩa CD bị phân tích thành các ánh sáng màu.

HĐ4 : Tổng kết (3’)

-Y/c HS nộp báo cáo thực hành, thu dọn dụng cụ

-GV nhận xét ý thức, thái độ, tác phong làm việc của HS

-Tính toán kết quả và hoàn thành báo cáo -HS nộp bài, thu dọn dụng cụ HĐ5 : Hướng dẫn về nhà (2’)

- Hoàn thành báo cáo, thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng thực hành. - VN: sọan bài “Tổng kết chương III”

Ngày soạn :10/04/2013

Ngày giảng : 17/04/2013

Tiết 65 - Bài 58 : TỔNG KẾT CHƯƠNG III - QUANG HỌC I. Mục tiêu

* Kiến thức: Hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm của chương Quang học

* Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng có liên quan. Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập trong phần vận dụng

*Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế.

II. Phương pháp

Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm

III.Chuẩn bị

- Trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra

VI. Hoạt động dạy và học

1. Ổn định tổ chức 2. Bài dạy

Hoạt động của Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng HĐ1 : Kiểm tra ( 13’)

GV : Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi phần “ tự kiểm tra” - GV yêu cầu các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của các thành viên trong nhóm - Cho các nhóm thống nhất ý Làm các câu vận dụng theo sự hướng dẫn GV. -Nhóm trưởng kiểm tra - Các nhóm thống I. Tự kiểm tra 1. a, Khúc xạ. b, i = 60  r <600. 2. Chùm tia ló là chùm hội tụ. 6. TKPK.

kiến trả lời trong nhóm mình -Gọi đại diện các nhóm đọc phần chuẩn bị của nhóm mình -Các nhóm khác theo dõi và tham gia nhận xét , thảo luận - GV thống nhất ý kiến. GV nhận xét và rút ra kết luận . nhất ý kiến -Đại diện các nhóm đọc câu trả lời - Các nhóm theo dõi nhận xét và thống nhất ý kiến 7.TKHT. 8. TTT, Võng mạc. 9. Cv, Cc. 10. TKHT. HĐ3: Vận dụng. ( 30’)

Cho HS trả lời các câu vận dụng câu 10 và 12,

-Các câu từ 11 và 13 là các bài tập GV hướng dẫn cho HS đọc kĩ bài, tóm tắt bài toán và phân tích hướng giải , sau đó cho HS tự làm vào vở.

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C17 đến C21 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ

xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C22

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C24

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C25

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C26

-Tự trả lời và phát biểu các câu từ 12 đến 10

- Theo dõi

-HS tham gia giải các bài toán bằng cách đọc kĩ bài , tham gia ý kiến phân tích bài toán và trình bày phần bài giải

HS: thảo luận với câu C23. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. HS: suy nghĩ và trả lời C24 HS: suy nghĩ và trả lời C25 HS: suy nghĩ và trả lời C26 II. Vận dụng: 17. B ; 18. B ; 19. B ; 20. D 21. a --- 4 b --- 3 c --- 2 d ---1 C22: a, b, ảnh là ảnh ảo

c, vì B’ là tâm của đường chéo của hình chữ nhật ABHO nên A’B’ là đường trung bình của tam giác ABO. Ảnh cách thấu kính 10 (cm) C23: a, b, xét ABF ~ KOF ta có: OF AF KO AB  thay số ta được: cm KO KO KO 8 2,9 112 40 8 8 120 40      

mà KO = A’B’ nên ảnh cao 2,9 cm. C24: Xét ABO ~ A’B’O ta có: O A AO B A AB ' ' '  thay số ta được:

C26: nói đến tác dụng sinh học của ánh sáng. Nếu thiếu ánh sáng thì cây xanh không quang hợp được và sẽ bị chết. cm B A B A 2 ' ' 0,8 500 ' ' 200    . C25: a, Thấy ánh sáng màu đỏ b, Thấy ánh sáng màu lam

c, Đó không phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam, mà là thu được phần còn lại của chùm sáng trắng sau khi đã cản lại tất cả những ánh sáng mà mỗi kính lọc đỏ hoặc lam có thể cản được.

HĐ4 : Hướng dẫn về nhà (2’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập. Chuẩn bị cho giờ sau. Rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu giao an vat ly 9 (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w