II. Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu một số mặt hàng nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu
3. Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản theo khu vực thị trờng
4.1. Nghiên cứu, lựa chọn thị trờng xuất khẩu hàng nông
khẩu Tổng hợp I.
4.1. Nghiên cứu, lựa chọn thị trờng xuất khẩu hàng nông sản. khẩu hàng nông sản.
Nghiên cứu lựa chọn thị trờng xuất khẩu là khâu đầu tiên của quá trình xuất khẩu hàng hoá, là khâu quan trọng trong việc đa ra quyết định: xuất khẩu mặt hàng nông sản nào để đem lại lợi nhuận lớn nhất.
Việc tìm kiếm thông tin, thăm dò thị trờng là rất khó vì hiện nay Công ty vẫn cha có nhiều kinh nghiệm trong tìm kiếm và xử lý thông tin. Trớc kia,
Công ty xuất khẩu sang các nớc Đông Âu và Liên Xô là chủ yếu. Từ năm 1991 tình hình quốc tế có nhiều thay đổi, thị trờng Đông Âu nhày càng co hẹp, thị trờng Tây Âu, Châu Phi, Châu á mở rộng, cơ chế hoạt động cũng rất khác so với thị trờng Đông Âu cũ.
Để giải quyết những khó khăn này, Công ty phải đa ra kế hoạch chi tiết và phù hợp để giải quyết những khó khăn. Công ty cần phải nghiên cứu thị tr- ờng quốc tế một cách nghiêm túc, có thể tìm kiếm thông tin từ các trung tâm thông tin thơng mại, các văn phòng đại diện thơng mại, phòng t vấn thơng mại, tạp chí thơng mại trong và ngoài nớc.
Một thực tế khả quan là từ năm 1991 đến nay, Công ty đã mở rộng quan hệ với những thị trờng lớn; giầu tiềm năng, lại có vị trí địa lý rất gần với Việt Nam đó là Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Philipin, Thái Lan, Trung Quốc. Hàng năm, số hàng nông sản xuất khẩu sang thị trờng này chiếm từ 65-80% tỷ trọng xuất khẩu hàng nông sản. Trong tơng lai, Công ty vẫn muốn tiếp tục duy trì quan hệ làm ăn ở các thị trờng này và khối lợng hàng xuất khẩu sang khu vực này trong tơng lai sẽ còn tăng mạnh.
Bên cạnh việc nghiên cứu thị trờng quốc tế, Công ty cũng cần phải nỗ lực nghiên cứu thị trờng trong nớc để tạo nguồn hàng xuất khẩu bảo đảm cả về số lợng, chất lợng, thời gian...