II. Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng khả năng thắng thầu trong dự thầu XLQT của công ty xd lũng
4. Hiệu quả của biện pháp
Khi đã xây dựng và thực hiện đợc quy chế tuyển dụng lao động công bằng, bình đẳng và khách quan, chất lợng đội ngũ lao động của Công ty nói chung, chất lợng của bộ phận đấu thầu nói riêng sẽ cao. Nh vậy, Công ty sẽ luôn tự tin, sẵn sàng tham gia đấu thầu những gói thầu có yêu cầu kỹ thuật phức tạp và mới lạ. Công tác thi công trên những công trờng trực thuộc của Công ty cũng sẽ đợc tiến hành bài bản, đảm bảo quy trình quy phạm đáp ứng đợc tiến độ và chất lợng yêu cầu. Có vậy, Công ty mới tăng uy tín tạo điều kiện cho Công ty càng ngày càng trúng thầu nhiều công trình có giá trị. CBCNV và ngời lao động có thêm việc làm, thêm thu nhập, Công ty sẽ càng ngày càng phát triển mạnh.
II.2. Xác định giá bỏ thầu hợp lý linh hoạt phù hợp với chiến lợc của Công ty và xu thế thị trờng
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
Trong quá trình đấu thầu, nhà thầu nào cũng muốn thắng thầu. Để thắng thầu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh: các biện pháp kĩ thuật do nhà thầu đề ra hợp lý, uy tín của nhà thầu, giá dự thầu. . . và còn rất nhiều yếu tố khác. Song giá dự thầu đóng vai
trò rất quan trọng. Thờng các trờng hợp thắng thầu là do giá bỏ thầu thấp. Một công trình dù đạt chất lợng cao, thoả mãn đợc các yêu cầu về kĩ thuật, mỹ thuật, thời gian hoàn thành. . . mà giá dự thầu lại quá cao thì công trình đó không mang lại hiệu quả. Do đó, các chủ đầu t thờng kết hợp các yếu tố về chất lợng công trình và giá dự thầu để đánh giá và xét thầu. Một nhà thầu nào đó đa ra đợc một mức giá thầu hợp lý nhng vẫn đảm bảo đợc yêu cầu của các nhà đầu t thì có khả năng thắng thầu cao.
Mặt khác giá bỏ thầu cũng liên quan đến lợi nhuận để lại của Công ty theo công thức:
Gdth = D + P
D: Giá thành xây lắp P: Lợi nhuận để lại.
Theo cách tính này thì giá thành thờng ít thay đổi. Nếu giá bỏ thầu thấp thì lợi nhuận để lại của Công ty cũng thấp. Công ty muốn kinh doanh có hiệu quả thì bắt buộc phải tính toán giá bỏ thầu hợp lý để đảm bảo vừa thắng thầu vừa có lãi khi trúng thầu.
Thực tế, các gói thầu đấu thầu XLQT mà Công ty không trúng thầu chủ yếu đều do giá bỏ thầu cao hơn so với các nhà thầu cùng tham gia. Việc giá thầu cao cũng do nhiều nguyên nhân, nh : do cha nghiên cứu kỹ hồ sơ mời thầu, không khảo sát vị trí công trình, các điều kiện liên quan nh nguồn cung cấp nguyên vật liệu, mạng lới giao thông kỹ càng... nên giá vật liệu, nhân công, máy và các hệ số, chi phí tỷ lệ đều đợc tính cao hơn so với yêu cầu thực tế. Chẳng hạn, gói thầu “ Dự án xây dựng Cảng cá Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng”, Công ty chỉ khảo sát thực địa qua loa sau đó dựa vào hồ sơ mời thầu để làm hồ sơ dự thầu, các nguồn cung cấp nguyên vật liệu đều đợc tính sai cả về khoảng cách và đờng vận chuyển tới chân công trình, do vậy đơn giá, các hệ số và chi phí tỷ lệ đều đợc tăng nên so với mức chuẩn áp dụng cho công trình từ 0,5% - 5%. Nếu áp dụng mức chuẩn, giá chào thầu của Công ty sẽ là 36 tỷ, nhng Công ty đã bỏ thầu với giá 40 tỷ và trợt thầu (giá mời thầu là 43 tỷ).
Nh vậy, việc tính toán giá dự thầu các công trình có vốn đầu t nớc ngoài theo cơ chế thị trờng là một vấn đề rất phức tạp. Trớc hết, nó phụ thuộc vào điều kiện và yêu cầu cụ thể công trình và tuỳ thuộc ở quyền quyết định của chủ đầu t. Mặt khác, giá dự thầu còn do bản thân các tổ chức xây lắp trong nớc tính toán tự quyết định trên cơ sở mức chi phí có thể chấp nhận đợc và không làm tổn hại đến lợi ích chung của đất nớc.
Về cơ bản, nội dung của đơn giá về cơ bản bao gồm: Chi phí vật liệu; Chi phí nhân công; Chi phí sử dụng máy; Chi phí chung;Thuế, lãi. Ngoài ra, tuỳ theo yêu cầu của từng dự án, có thể tính thêm một số chi phí khác nh: Chi phí thầu chính hoặc tổng thầu, chi phí mua bảo hiểm, chi phí lán trại, hệ số trợt giá, dự phòng phí...
Để đa ra đợc giá thầu hợp lý, có tính cạnh tranh cao, Công ty phải điều chỉnh lại giá dự toán xây lắp sát với cách lập giá dự toán của chủ đầu t và theo các quy định, đơn giá hiện hành tại thời điểm hiện tại, tuy nhiên, điều quan trọng là phải luôn cấp nhật những thông tin về các đối thủ cạnh tranh và ý đồ của chủ đầu t để điều chỉnh giá (có thể giảm giá bằng th giảm giá). Dới đây là một số vấn đề chung, đợc áp dụng nhiều trong việc tính giá cho các gói thầu XLQT mà Công ty cần phải chú ý:
2.1. Chí phí vật liệu:
• Về định mức vật t:
Bớc đầu có thể sử dụng định mức vật t hiện hành của Việt Nam để tính giá. Tuy nhiên, đối với những công việc làm theo tiêu chuẩn nớc ngoài thì phải điều chỉnh lại định mức cho phù hợp.
• Về giá vật t:
Đối với các vật liệu đạt tiêu chuẩn xuất khẩu thì tính với giá “xuất khẩu tại chỗ “hoặc tính theo giá tơng đơng trong khu vực Đông Nam á, còn đối với vật liệu nhập ngoại, tính theo giá thực nhập cộng với các chi phí vận chuyển, bảo quản, bốc xếp đến hiện trờng.
2.2. Chi phí lao động
• Về định mức lao động:
Có thể áp dụng định mức lao động hiện hành trong xây dựng để tính giá. Những công việc cha có định mức lao động phải lập định mức mới có tham khảo định mức của các nớc trong khu vực Đông Nam á.
• Về tiền lơng:
Tiền lơng công nhân đợc tính theo mức trung bình thấp của công nhân xây dựng trong khu vực Đông Nam á.
2.3. Chí phí sử dụng máy
Định mức năng suất máy có thể áp dụng theo các quy định hiện hành của nớc ta.
đối với các loại máy đã có trong nớc lấy theo bảng giá ca máy hiện hành nhân với hệ số từ 1,05 đến 1,10 do tính lại tiền lơng công nhân sử dụng máy theo mức lơng làm
việc ở các công trình có vốn đầu t nớc ngoài và tính chuyển sang USD theo tỷ giá hối đoái tơng ứng của thời điểm lập giá dự thầu.
Đối với loại máy mới phải xây dựng riêng đơn giá ca máy theo phơng pháp do Bộ Xây dựng quy định trên cơ sở giá thực nhập tính bằng USD.
2.4. Chi phí chung.
áp dụng mức tơng tự nh các công trình trong nớc, cần tính thêm một số khoản khác nh: chi phí mua hồ sơ dự thầu, thuê t vấn, mua bảo lãnh dự thầu...
Ngoài ra, đối với các chi phí khác gồm: chi phí thầu chính hoặc tổng thầu, chi phí mua bảo hiểm xây dựng, chi phí lán trại, hệ số trợt giá, chi phí dự phòng thì tuỳ từng công trình mà điều chỉnh cho phù hợp.