Hàng cói, ngô, dừa, mâ y:

Một phần của tài liệu biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản trị XK ở Cty XNK thủ công Mỹ nghệ ARTEXPORT (Trang 30 - 32)

II. Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEXPORT

a. Hàng cói, ngô, dừa, mâ y:

Mặt hàng về cói, ngô, dừa, mây rất đa dạng và phong phú nhiều kiểu dáng, mẫu mã ví dụ ; làn chiếu, dép, thảm lau chân, rổ, rá các loại hộp đựng nguyên liệu đầu vào rẻ song mang đậm nét văn hoá á Đông, dồi dào tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long, do vậy nhiều làng nghề thủ công sản xuất mặt hàng này và hiện nay giải quyết nhiều công ăn việc làm cho nông nhàn Kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này nh sau :

Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng cói, ngô, dừa, mây

( Đơn vị:1000USD Năm Tổng kim ngạch XNK của Công ty Trị giá XK hàng cói, ngô, dừa Tỷ trọng( %) Tốc độ tăng (%) 1998 10718 1730 16,14 0 1999 12096 957 7,91 -44,68 2000 10404 812 7,80 -15,15 2001 11254 1071 9,52 31,89 2002 11900 1250 10,50 16,71 Tổng cộng 56372 5820 10.33

(Nguồn : Báo cáo xuất khẩu phòng tài chính kế toán)

Qua số liệu trên ta thấy, tỷ trọng xuất khẩu trung bình hàng cói, mây, ngô, dừa trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty ARTEXPORT là 10,33 %. Tỷ trọng có nhũng năm cao, đặc biệt năm 2001 tốc độ tăng khá cao là 31,89 % và chiếm tỉ trọng 9,52 %, song năm 1999 - 2000 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này giảm mạnh. Năm 1999 là(957.000USD) hay chiếm tỷ trọng 7,91% trong tổng kim ngạch xuất khẩu chung, giảm 44.68 % so với năm 1998, năm 2000 tỷ trọng đạt 7,80 % giảm 15,15% so

với năm 1999 nguyên nhân là do thị trờng xuất khẩu mặt hàng này giảm mau đáng kể đó là thị trờng Nam Triều Tiên và Đức, Cụ thể năm 1998 ở thụ trờng Triều Tiên kim ngạch xuất khẩu là 764.985USD nhng năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đạt 4326USD, đứng trớc tình hình đó công ty đã tìm và phát triển thị trờng mới. Năm 2001 Công Ty coi mặt hàng cói, ngô, dừa mây là mặt hàng chủ lực xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản, có thể nói đây là một thị trờng tiềm năng của doanh nghiệp. Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu đạt 1.071.000USD chiếm 9,52% tăng 31.89% so với năm 2000 còn năm 2002 tuy kim ngạch không tăng nhiều nhng công ty vẫn giữ đợc mức tăng khá cao là 16,71 %. Hiện nay, công ty đang đa dạng hoá mặt hàng này, sản xuất theo thị hiếu của khách hàng để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên Công Ty cũng gặp không ít khó khăn về giá cả, mẫu mã so với sản phẩm của Trung Quốc.

b. Hàng sơn mài mỹ nghệ

Đây là mặt hàng có nguyên vật liệu dễ tìm, giá rẻ và có rất nhiều trong điều kiện tự nhiên Việt Nam song đòi hỏi quá trình sản xuất có nhiều công đoạn và trình độ tay nghề các nghệ nhân phải cao, có tính sáng tạo và thẩm mỹ cao, tỉ mỉ, công phu và tốn nhiều thời gian. Hàng sơn mài bao gồm các bức tranh sơn mài đủ thể loại, hộp đựng trang sức, các đồ vật trang trí nội thất Trớc đây, mặt hàng này của công ty xuất khẩu theo ph- ơng thức hàng đổi hàng( trớc năm 1989) do vậy kiểu dáng còn đơn điệu, chất lợng cha cao. Sau năm 1989 từ khi bớc vào nền kinh tế thị trờng, ph- ơng thức hàng đổi hàng không còn phù hợp, Đông Âu và Liên Xô tan rã nhu cầu của khách hàng về mặt hàng này khá cao, do vậy trong những năm 1989 đến 1998 việc tiêu thụ hàng sơn mài với công ty là rất khó khăn, tuy nhiên trong những năm gần đây công ty có sự tiến bộ, việc tiêu thụ đợc tiến hành tốt hơn, cụ thể nh sau :

Bảng 3 : Kim ngạch xuất khẩu hàng sơn mài từ 1998 - 2002

Năm Tổng kim ngạch XK Trị giá hàng sơn mài Tỷ trọng (%) Tỷ lệ tăng giảm (%) 1998 10718 929 8,67 0 1999 12096 624 5,16 -32.83 2000 10404 1966 18,89 215 2001 11254 1915 17,02 -2.59 2002 11900 1795 15,09 -7,27 Tổng 56372 7229 28,24

(Nguồn : Báo cáo kết quả xuất khẩu tài chính kế hoạch.)

Qua số liệu trên ta thấy trị giá bình quân xuất khẩu hàng sơn mài mỹ nghệ trong tổng kim ngạch xuất khẩu là : 28,24 %. Năm 1999 trị giá XK chiếm tỷ trọng 5.16% giảm 32.83%. Nguyên nhân là do thị trờng Nhật, Đài loan đã giảm việc nhập khẩu mặt hàng này đáng kể. Nhng đặc biệt năm 2000 tăng 215%. Nguyên nhân đó là một số thị trờng truyền thống nh Nhật và Đài loan giảm song một số thị trờng mới tiêu thụ khá mạnh cụ thể là Trung Quốc nhập khẩu trị giá 695.334$. Năm 2001 trị giá 1.114731$, Tây Ban Nha năm 2000 nhập khẩu trị giá 230.828$, năm 2001 trị giá 223.666$. Qua đó ta thấy giá trị xuất khẩu hàng sơn mài mỹ nghệ tăng không đều trong các năm. Trong những năm tới công ty đang có những thay đổi để đáp ứng thụ hiếu của khách hàng đặc biệt là Trung Quốc, Tây Ban Nha đang là hai thị trờng lớn của công ty.

Một phần của tài liệu biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản trị XK ở Cty XNK thủ công Mỹ nghệ ARTEXPORT (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w