Nguồn: Thờng mại Số 1/2001 Tr

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh của Việt Nam về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 25 - 28)

Nam đã góp phần làm tăng sức mua thị trờng nói chung và cải thiện trực tiếp đời sống của những ngời lao động.

Thực tiễn đã chứng minh, việc thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI là chủ tr- ơng đúng đắn và cần thiết, phù hợp với nhu cầu của đất nớc và xu thế chung của thời đại. Những đóng góp tích cực của FDI vào sự phát triển kinh tế xã hội của nớc ta trong thời gian qua là to lớn và đáng khích lệ; đáp ứng cơ bản những mục tiêu đặt ra về vốn, công nghệ, thị trờng kinh nghiệm quản lý; tạo dựng đợc những cơ sở vật chất quan trọng phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá, góp phần đáng kể vào thành công của công cuộc đổi mới, đồng thời vẫn đảm bảo đ- ợc tính độc lập tự chủ và định hớng phát triển của đất nớc. Đó chính là vai trò tích cực của FDI đối với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam.

2.7. nh hởng tiêu cực của FDI đối với Việt Nam.

FDI có vai trò quan trọng trong quá trình đổi mới của Việt Nam song cùng với nó là những mặt trái bởi vấn đề nào cũng có hai mặt của nó.

FDI vào Việt Nam đợc thực hiện chủ yếu do các công ty XQG đã làm nảy sinh nỗi lo rằng các công ty XQG sẽ làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế nớc ta vào vốn, kỹ thuật và mạng lới tiêu thụ hàng hoá của các công ty này. Những gì mà FDI mang lại là rất lớn song nếu Việt Nam cũng nh các nớc đang phát triển khác nếu dựa vào FDI càng nhiều thì không thể có đợc một sự phát triển bền vững. Chính vì vậy, Việt Nam một mặt cần tăng nhanh khả năng thu hút vốn đầu t nớc ngoài, tận dụng tối đa những nguồn lực bên ngoài, mặt khác phải phát huy nội lực nhằm nâng cao tính độc lập tự chủ của quốc gia mình.

Không những thế, trong quá trình chuyển giao công nghệ, các công ty nớc ngoài thờng chuyển vào những thiết bị cũ, công nghệ kỹ thuật lạc hậu vào Việt Nam và đánh giá nó cao hơn mức bình thờng. Điều này vô hình chung đã làm cho Việt Nam trở thành "bãi rác thải" của thế giới. Đó chính là cái giá quá đắt mà Việt Nam phải trả nếu không có sự hiểu biết trong việc chọn lựa đối tác và trình độ chuyên môn trong quá trình hợp tác đầu t.

Một trong những lo ngại nữa khi tiếp nhận FDI là các công ty XQG đầu t ở Việt Nam có thể có những sự can thiệp bất lợi vào nền chính trị nớc ta thông

qua nhiều thủ đoạn khác nhau theo kiểu "diễn biến hoà bình". Từ đó buộc Việt Nam phải lựa chọn, tuy nhiên nếu để bảo vệ sự ổn định chính trị mà chúng ta phải từ bỏ việc tiếp nhận đầu t nớc ngoài lại là việc làm tiêu cực. Vì thế, trên tinh thần chủ động, chúng ta phải biết khai thác những lợi ích của FDI phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, đồng thời không ngừng nâng cao tinh thần cảnh giác chống lại mọi âm mu phá hoại của các thế lực thù địch.

Một ảnh hởng tiêu cực mang tính chủ quan nữa của FDI đối với Việt Nam đó là nếu mỗi doanh nghiệp Việt Nam không có sự đổi mới, tự chủ trong hoạt động kinh doanh sẽ không thể cạnh tranh nổi với các công ty của nớc ngoài đặc biệt khi Việt Nam hội nhập ngày càng sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Bằng con đờng FDI, các công ty nớc ngoài sẽ chiếm lĩnh thị trờng Việt Nam, đặt các doanh nghiệp Việt Nam phải đứng trớc sự lựa chọn hoặc vơn lên hoặc bị tiêu diệt.

Trong một số trờng hợp, hoạt động FDI có thể gây ra những tác hại cho Việt Nam nh ô nhiễm môi trờng …

Tóm lại, đó là những ảnh hởng tiêu cực cụ thể trớc mắt của FDI đối với Việt Nam. Từ đó yêu cầu Việt Nam phải hiểu rõ để có thể hạn chế đợc phần nào những tác động tiêu cực đó, góp phần phát huy hiệu quả những yếu tố tích cực của FDI, tạo đà cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam.

Chơng III: khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài so với các nớc trong khu vực

Nh trên đã phân tích rõ, FDI có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, không chỉ các quốc gia đang phát triển mà cả các quốc gia công nghiệp phát triển khác trên thế giới. Kể từ khi ra đời và trong quá trình phát triển, FDI đã tỏ rõ u thế của mình so với các nguồn vốn khác trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Chính vì thế, để tận dụng nguồn vốn này, các quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam phải tham gia vào một cuộc cạnh tranh quyết liệt không chỉ với nhau mà với cả các quốc gia phát triển hàng đầu trên thế giới. Theo quy luật, đồng vốn bao giờ cũng biết tìm đến những nơi có khả năng sinh lời cao và ổn định. Vì vậy, mỗi quốc gia đều cố gắng phát huy lợi thế so sánh của mình để hấp dẫn các nhà ĐTNN. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển trong khu vực, nguồn vốn FDI là rất cần thiết cho quá trình phát triển của Việt Nam. Để cạnh tranh với các nớc trong khu vực về thu hút FDI, bên cạnh những lợi thế sẵn có của mình, Việt Nam cũng cố gắng tạo ra một môi trờng đầu t ngày càng cởi mở hơn, thông thoáng hơn để thu hút các nhà ĐTNN đầu t vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh của Việt Nam về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 25 - 28)