Vị trí địa chính trị và địa kinh tế và tài nguyên thiên nhiên.

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh của Việt Nam về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 32 - 33)

1. Lợi thế so sánh của Việt Nam trong thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.

1.3.Vị trí địa chính trị và địa kinh tế và tài nguyên thiên nhiên.

Một trong những lợi thế sẵn có của Việt Nam đó là vị trí địa- kinh tế và địa- chính trị, tơng đối thuận lợi so với các nớc trong khu vực. Việt Nam nằm ở bán đảo Đông Dơng, nằm ở giao lộ hàng hải, hàng không nội vùng và quốc tế. Các đờng bay từ Nhật Bản, Hồng Kông đi Thái Lan đều có con đờng lợi nhất là ngang qua không phận Đà Nẵng. Con đờng xuyên á không chỉ đi qua thành phố Hồ Chí Minh ở phía Nam, mà hành lang Đông Tây qua đờng 9 và cả hành lang Đông Tây mở rộng sẽ không chỉ là lối thông ra biển đông của Lào, Đông Bắc Thái Lan và Vân Nam mà còn là "cây cầu dài trên bộ" nối ấn Độ Dơng và Thái Bình Dơng, tạo ra con đờng vận tải liên vận ngắn nhất từ Tây sang Đông trong tơng lai gần. Với vị trí trung tâm vùng Đông Nam á nh vậy là một u thế nổi trội của Việt Nam so với các nớc khác trong khu vực. Điều đó tạo cho Việt Nam

có điều kiện thuận lợi về giao thông và là vị trí quan trọng tầm chiến lợc về phát triển kinh tế cũng nh an ninh của khu vực.

Bên cạnh những lợi thế về vị trí địa lý nh trên Việt Nam còn là một quốc gia có tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng. Với lợi thế này sẽ giúp Việt Nam trở thành một thị trờng cung cấp nguyên nhiên liệu ổn định với giá cả phải chăng cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, giúp các doanh nghiệp này giảm bớt chi phí đầu vào cho quá trình sản xuất. Nếu Việt Nam biết phát huy có hiệu quả lợi thế này sẽ giúp cho Việt Nam có nhiều u thế hơn so với nhiều quốc gia khác trong khu vực.

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh của Việt Nam về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 32 - 33)