Môi trờng pháp lý

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh của Việt Nam về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 31 - 32)

1. Lợi thế so sánh của Việt Nam trong thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.

1.2.Môi trờng pháp lý

Việt Nam luôn coi khu vực có vốn đầu t nớc ngoài là một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế. Đảng và Nhà nớc ta luôn nhất trí quan điểm cho rằng, thu hút nguồn vốn bên ngoài là chủ trơng nhất quán, lâu dài trong quá trình CNH, HĐH đất nớc. Do vậy, chính phủ Việt Nam đã và đang tạo ra những điều kiện ngày càng thuận lợi hơn và cơ hội kinh doanh cho các nhà ĐTNN, cùng chia sẻ với họ những rủi ro thờng gặp trong quá trình kinh doanh ở Việt Nam.

Chủ trơng đó của Việt Nam đợc cụ thể hoá trong các quy định của Luật ĐTNN tại Việt Nam và các văn kiện có liên quan nhằm tạo ra một môi trờng pháp lý thuận lợi hơn để hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài.

Cơ sở pháp lý cơ bản đầu tiên cho các hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam là Luật ĐTNN tại Việt Nam do quốc hội thông qua ngày 29/12/1987. Sau đó để phù hợp với đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc, để phù hợp với xu thế của thời đại, Quốc hội nớc ta đã 4 lần thông qua sửa đổi, bổ sung một số điều luật trong luật ĐTNN tại Việt Nam vào các năm 1990, 1992, 1996 và năm 2000. Bên cạnh Luật ĐTNN tại Việt Nam, các hệ thống văn bản dới luật có liên quan đến ĐTNN tại Việt Nam cũng đợc ban hành, điều chỉnh và sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu mới. Gần đây nhất, Việt Nam đã ban hành Nghị quyết số 09/2001/NQ-CP của Chính phủ ngày 28/8/2001 về "Tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả FDI thời kỳ 2001- 2005", chỉ thị 19/2001 của Thủ tớng chính phủ về việc tổ chức thực hiện nghị quyết trên. Những văn bản này đợc ban hành nhằm tạo một môi trờng thông thoáng hơn cho hoạt động đầu t tại Việt Nam.

Theo đánh giá của các nhà kinh tế trong và ngoài nớc thì bộ luật ĐTNN của Việt Nam đợc coi là cởi mở và có nhiều u điểm hơn một số nớc khác.

Luật ĐTNN tại Việt Nam đợc áp dụng rộng rãi cho các tổ chức và cá nhân n- ớc ngoài vào Việt Nam, không phân biệt chế độ chính trị, xã hội, kinh tế ở các nớc đó, dựa trên nguyên tắc cơ bản là tôn trọng độc lập, chủ quyền của Việt Nam, tuân thủ và làm theo pháp luật Việt Nam, trên cơ sở hai bên cùng có lợi. Theo Luật ĐTNN của nớc ta, các nhà ĐTNN đợc hởng những điều kiện tơng đối rộng rãi về lợi nhuận, bảo đảm an toàn quyền sở hữu chính đáng của các nhà đầu t. Việc Luật ĐTNN tại Việt Nam cho phép sở hữu 100% vốn nớc ngoài trong nhiều khu vực kinh tế khiến cho môi trờng pháp lý của nớc ta trở nên đáng chú ý hơn so với các nớc khác trong khu vực.

Mở cửa thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài sau các nớc khác trong khu vực tới 20 năm, nhng môi trờng pháp lý của Việt Nam cũng ngày càng đợc mở rộng nhằm tạo điều kiện pháp lý thông thoáng hơn, hấp dẫn hơn và phù hợp với thông lệ quốc tế.

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh của Việt Nam về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 31 - 32)