hút FDI.
Để thực hiện đợc mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, nhu cầu về vốn ĐTNN đối với Việt Nam là rất lớn. Trong khi đó, khả năng cạnh tranh về thu hút FDI của Việt Nam thấp hơn nhiều so với các quốc gia trong khu vực. Chính vì vậy, để có thể tranh thủ đợc nguồn vốn này phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất n- ớc, Việt Nam cần phải có những giải pháp thiết thực nhằm tạo một môi trờng đầu t hấp dẫn hơn đối với các nhà ĐTNN. Có thể nói, giải pháp cần thiết nhất lúc này của Việt Nam là nhanh chóng giảm thiểu những hạn chế đã và đang gây nhiều cản trở cho Việt Nam trong việc thu hút FDI.
Thứ nhất, với Việt Nam - là nớc nhận đầu t, chúng ta phải làm sao nhanh
chóng hoàn thiện môi trờng pháp lý, đa luật ĐTNN thực sự đi vào cuộc sống nhằm tạo lập môi trờng đầu t cởi mở, thông thoáng hơn và nâng cao trách nhiệm thực thi pháp luật của các cấp, các ngành. Bên cạnh đó, tạo thêm kênh thu hút ĐTNN và xử lý linh hoạt các hình thức đầu t, xây dựng đề án thí điểm, cổ phần hoá doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài để tạo lập cơ hội cho các doanh nghiệp thuộc khu vực này tham gia vào thị trờng chứng khoán và thị tr- ờng vốn, góp phần nâng cao dần tỷ lệ góp vốn t phía Việt Nam trong liên doanh. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp t nhân liên doanh với ĐTNN. Về lâu dài, trên cơ sở thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm và nghiên cứu một cách có hệ thống nhằm tiến tới xây dựng một bộ luật đầu t nớc ngoài chung cho cả doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Thứ hai, tiếp tục lộ trình điều chỉnh giảm giá, phí hàng hoá, dịch vụ trớc hết xoá bỏ cơ bản chính sách hai giá đối với giá điện, cớc viễn thông, cớc vận tải giữa doanh nghiệp trong n… ớc và doanh nghiệp có vốn ĐTNN. Việc tổ chức đền bù, giải phóng mặt bằng thuộc trách nhiệm của UBND cấp tỉnh, nhng cần khẩn trơng xây dựng cơ chế rõ ràng và điều kiện cần thiết thực hiện công tác này nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án ĐTNN đã đợc cấp giấy phép. Nghiên cứu, bổ sung các chính sách u đãi các dự án đầu t vào lĩnh vực công nghệ kỹ thuật cao, chế biến nông - lâm - thuỷ sản cũng nh các địa bàn có điều kiện tự nhiên xã hội, kinh tế khó khăn để tăng tính hấp dẫn đối với các nhà đầu t và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Xây dựng hệ thống chính sách thuế hợp lý, có tác dụng kích thích sản xuất, nguyên phụ liệu, phụ tùng, linh kiện, tăng tỷ lệ nội địa hoá các sản phẩm công nghiệp, nhất là trong lĩnh vực sản xuất cơ khí, điện tử, tin học, may mặc, giày dép Cải thiện chính sách tín dụng, bảo lãnh đầu t… , ngoại hối, đền bù chi phí xây dựng hạ tầng ngoài hàng rào phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tháo… gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp ĐTNN.
Thứ ba, cán bộ và địa phơng nhanh chóng phối hợp xây dựng quy hoạch ngành, lãnh thổ để trên cơ sở đó Bộ kế hoạch và đầu t cân đối, tổng hợp và trình
chính phủ công bố danh mục các dự án gọi vốn đầu t nớc ngoài thời kỳ 2001 - 2005, bảo đảm cho việc xem xét cấp giấy phép đầu t đúng hớng và nhanh gọn, tránh tình trạng d thừa năng lực. Cùng với quy hoạch đồng bộ, cần xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cấp, các ngành để nâng cao vai trò quản lý Nhà nớc và đơn giản thủ tục đầu t.
Bộ kế hoạch và đầu t đa ra các đề án phân cấp, uỷ quyền trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài, đặc biệt là các quy trình đăng ký, thẩm định dự án và phân công, phân nhiệm trong quản lý cũng nh chế độ báo cáo, thống kê phục vụ công tác điều hành của chính phủ và các cơ quan trung ơng. Đồng thời trên cơ sở nghiên cứu một cách đầy đủ tiềm năng và chiến lợc kinh doanh của các nhà đầu t nớc ngoài cũng nh xu hớng vận động của các dòng vốn trên thế giới, các cấp từ trung ơng đến địa phơng cần tổ chức hoặc phối hợp tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu t.
Có thể thấy, giờ đây chúng ta đã trải qua giai đoạn thu hút đầu t nớc ngoài một cách ồ ạt, thiếu chọn lọc vì vậy hoạt động xúc tiến đầu t nên tập trung hớng mạnh vào các khu vực, các nớc, các tập đoàn có tiềm lực về tài chính, công nghệ và uy tín trên thơng trờng, cần chú ý đến chất lợng thay vì chạy theo số l- ợng thuần tuý hoặc mở rộng cửa cho các dòng vốn FDI tràn vào càng nhiều càng tốt …
Thứ t, ngoài các giải pháp trên, Việt Nam cần tích cực phát triển cơ sở hạ tầng trên cơ sở cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới. Đây là một công việc không dễ thực hiện ngay trong điều kiện tiềm lực kinh tế của Việt Nam hiện nay. Vì vậy, một mặt chúng ta cần huy động tối đa khả năng của mình, mặt khác tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài đặc biệt là qua nguồn ODA; mở cửa về thông tin trong và ngoài nớc nhất là thông tin kinh tế, thị trờng văn hoá, xã hội, khoa học công nghệ dới mọi hình thức nhằm thiết lập một thị trờng thông tin đối với mọi thành viên trong xã hội, đảm bảo quyền đợc thông tin của mọi ngời dân và các doanh nghiệp trong nền kinh tế; cần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và hiểu biết lẫn nhau giữa các nớc trên thế giới với Việt Nam. Cần xúc tiến mạnh những hoạt động tuyên truyền, giới thiệu về đất nớc và con ngời Việt Nam, cũng nh về
nhu cầu và khả năng của Việt Nam trong hợp tác đầu t với nớc ngoài. Cần tăng cờng quan hệ nhiều mặt với các nớc trong cộng đồng quốc tế, tích cực và chủ động tham gia vào các tổ chức và hoạt động mang tính quốc tế để không ngừng nâng cao uy tín và vị trí của Việt Nam trên trờng quốc tế, tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu t nớc ngoài trong khuôn khổ các chơng trình quốc tế nh ASEAN, APEC, ASEM Mặt khác, phải nhanh chóng xúc tiến hoàn thiện đề… án xây dựng kinh tế mở, nhằm tăng sức cạnh tranh trớc hết đối với các nớc khu vực ASEAN, trong việc thu hút các nguồn lực từ bên ngoài.
Kết luận
Mục đích cơ bản của các nhà đầu t là giống nhau nghĩa là nhằm tối đa hoá lợi ích. Song đối với từng nhà đầu t cụ thể, trong các ngành khác nhau, vào những thời điểm khác nhau, phơng châm và hình thức đầu t của họ là khác nhau. Hiểu rõ đợc điều đó, Việt Nam luôn đa ra những chính sách hữu hiệu nhằm thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam. Thực tế những năm qua, FDI đã tỏ rõ những vai trò tích cực của nó đối với nền kinh tế Việt Nam. FDI đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội, vào thắng lợi của công cuộc đổi mới, đa nớc ta ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, tăng cờng thế và lực của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. Khu vực đầu t nớc ngoài đã trở thành một bộ phận quan trọng trong chiến lợc đầu t phát triển của nớc ta, góp phần phát huy nội lực và lợi thế so sánh, góp phần hoàn thiện cơ cấu ngành kinh tế nói chung và tác động tích cực đến việc chuyển dịch cơ cấu, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế. Những gì FDI mang lại chỉ là những nớc khởi đầu bởi đây còn là một lĩnh vực tơng đối mới mẻ tại Việt Nam. Để có thể phát huy hơn nữa những tác động tích cực của nguồn lực bên ngoài đặc biệt là FDI, Việt Nam phải tạo những điều kiện thuận lợi nhất, thông thoáng nhất cho các nhà đầu t nớc ngoài kinh doanh tại Việt Nam, bởi nh bộ trởng Bộ kế hoạch và đầu t Trần Xuân Giá đã từng nói với các nhà đầu t nớc ngoài "sự thành đạt của các nhà đầu t gắn liền với sự thành công của Việt Nam", đó là một nhiệm vụ quan trọng của chính phủ Việt
Nam, để có thể cùng nhau "vun xới cho mảnh đất Việt Nam thêm tốt lành và là nơi đậu an toàn của các loài chim từ khắp bốn biển năm châu", "đất có lành thì chim mới đậu" (Thủ tớng Phan Văn Khải - TP Hồ Chí Minh 4/2/1998)./.