Về mặt hàng

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu tại Công ty hoá chất - Bộ thương mại (Trang 73 - 77)

II. Những giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu hàng hoá tại Công ty hoá chất Bộ th–ơng mạ

1. Về mặt hàng

Công ty muốn xuất khẩu đợc nhiều hàng hóa thì trớc hết phải tạo ra một khối lợng hàng có chất lợng tốt với giá cả hợp lý. Vì vậy, Công ty cần phải chú ý dến một số vấn đề sau:

1.1. Tổ chức tốt mạng lới mua hoá chất, chuẩn bị chu đáo cho xuất khẩu

Khác với những hàng hoá khác, hàng hoá chất đòi hỏi phải có một cơ sở vật chất tốt để có thể cất giữ đợc hàng hoá, việc thu mua diễn ra trong thời gian khá dài với khối lợng lớn. Vì vậy, Công ty cần phải có một mạng lới thu mua rộng khắp. Mặc dù hiện nay nguồn cung cấp tơng đối dồi dào, nhng để tránh những biến động về nguồn hàng, nhiều đơn vị đợc phép kinh doanh mặt hàng này... Do vậy, các Công ty thành viên cần phải kết hợp chặt chẽ với bộ phận kinh doanh của Công ty. Trong trờng hợp dự báo khả năng xuất khẩu hoá chất có nhiều thuận lợi, giá cả tăng trên thị trờng quốc

tế ngoài việc kết hợp thu mua hàng hóa với ngời sản xuất, Công ty cũng nên hỗ trợ vốn cho ngời sản xuất để nâng cao năng suất, chất lợng hàng hoá. Mặt khác, cần giám định hàng hoá một cách nghiêm túc trong khâu thu mua. Vì đây là yếu tố quyết định đến chất lợng xuất khẩu hàng hoá chất của Công ty.

Kết thúc khâu thu mua, Công ty phải đặc biệt chú trọng tới khâu bảo quản hàng hóa vì đây là loại hàng hoá đặc biệt, rất dễ cháy nổ, gây độc hại cho môi trờng xung quanh nên cần có sự bảo quản cẩn thận với các thiết bị hiện đại. Nhiều doanh nghiệp mặc dù có hàng hoá đầu vào đạt phẩm cấp tốt, nhng do bảo quản không tốt nên chất lợng hàng hoá dễ bị xuống cấp, không đủ tiêu chuẩn để xuất khẩu.

Các hoạt động bảo quản, tinh chế lại, đóng gói sản phẩm cũng phải đ- ợc tiến hành khẩn trơng để chuẩn bị sẵn sàng cho xuất khẩu. Cụ thể hoạt động mua phải gắn liền với hoạt động bán. Khi tiến hành thu mua một số mặt hàng thì Công ty cần phải nắm rõ các vấn đề nh: bán cho ai? số lợng bao nhiêu? giá bán nh thế nào? lợi nhuận thu về đợc bao nhiêu?...

Thêm vào đó, Công ty cần phải mềm dẻo và không nên quá phụ thuộc vào các phơng án giải quyết đã tính sẵn mà bỏ lỡ mất cơ hội tạo ra nguồn hàng ổn định, thay những mặt hàng quen thuộc bằng những mặt hàng mới có hiệu quả kinh tế cao.

Với cơ chế thị trờng nh hiện nay đòi hỏi Công ty phải coi trọng các công cụ kinh tế để khuyến khích các cán bộ công nhân viên của mình. Khi nói đến tầm quan trọng của các công cụ kinh tế cần đề cập đến sự quy định trách nhiệm và quyền lợi cá nhân trong Công ty. Bởi vì, nếu buông lỏng trong vấn đề này sẽ dẫn đến tiêu cực trong công tác thu mua nh chấp nhận giá thu mua cao để đợc hoa hồng từ phía ngời bán, khai khống chi phí tìm hiểu thị trờng và giao dịch...

Ngoài ra, Công ty cần tăng cờng hơn nữa công tác nghiên cứu để phát triển và mở rộng thị trờng thu mua của mình. Việc nghiên cứu thị trờng cho phép Công ty có một bức tranh toàn cảnh về các thị trờng thu mua của mình. Qua đó, có thể nắm đợc cơ cấu, chủng loại hàng hóa, số lợng cung cấp, giá mua, tình hình mọi mặt về bạn hàng và đối thủ cạnh tranh một cách kịp thời, chính xác nhằm đa ra chiến lợc hợp lý để phát triển và mở rộng thị trờng thu mua.

1.2. Tập trung nâng cao chất lợng hàng hoá và công tác tinh chế, bảo quản hàng xuất khẩu hàng xuất khẩu

Nâng cao chất lợng hoá là vấn đề rất quan trọng nhằm quyết định xem sản phẩm của mình có thể thâm nhập vào thị trờng mới hay không. Do đó Công ty cần phải chú ý đến những điểm sau để nâng cao chất lợng sản phẩm của mình.

Một là: Phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật theo từng khâu trong quá trình tinh chế lại và bảo quản hàng hoá chất để xuất khẩu. Nghiên cứu khoa học, kỹ thuật có tác dụng hỗ trợ cho đơn vị sản xuất nh:

- Giải quyết vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩm, đặc biệt một số mặt hàng chủ lực cho xuất khẩu nh quặng Cromit, than, cao su...

- Tập trung giải quyết những yếu điểm nh chất lợng không đồng đều, lẫn nhiều tạp chất khác trong quặng...

- Hớng dẫn sử dụng và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, khai thác nh: sử dụng các thiết bị hiện đại... Đây là biện pháp rất hữu hiệu nhng đòi hỏi phải có sự hớng dẫn cụ thể đối với họ về cách thức vận hành các thiết bị này. Nghiên cứu các kỹ thuật áp dụng vào hệ thống tiêu thụ từ thu mua, vận chuyển đến tổng kho, các cửa hàng, trung tâm bán lẻ...

Trớc những yêu cầu đó, Công ty cần có những quan điểm và đầu t cho việc nghiên cứu khoa học kỹ thuật nh tích cực áp dụng các tiến bộ khoa học, các thiết bị máy móc hiện đại cho các đơn vị sản xuất, không ngừng khuyến khích việc phát huy các sáng kiến trong việc bảo quản hàng hoá...

Công việc nghiên cứu của Công ty cần phải đảm bảo:

- Cần nghiên cứu mặt hàng mới bằng các quy trình tinh chế thật đa dạng về các hàng hoá chất, nguyên liệu thô, có nhiều chủng loại khác nhau phù hợp với nhu cầu của từng khách hàng trên cơ sở tận dụng đợc thế mạnh của mình.

- Đối với các loại hoá chất nguy hiểm cần nghiên cứu về vấn đề bảo quản dự trữ và cung cấp nhiều tháng trong năm.

Hai là: việc tinh chế lại các nguyên liệu thô ở nớc ta có vị trí rất quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, góp phần đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc. Tinh chế lại các nguyên vật liệu thô không thể quan niệm là một ngành sản xuất công nghiệp riêng biệt, mà phải là một hệ thống đồng bộ từ nơi sản xuất nguyên liệu đến thu hoạch vận chuyển, bảo quản và xuất bán. Tinh chế lại hàng hoá chất góp phần giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, tăng tích lũy cho ngân sách Nhà nớc, tăng kim ngạch xuất khẩu và thúc đẩy công nghiệp phát triển.

Trong điều kiện nền kinh tế bao cấp chuyển sang kinh tế thị trờng, kinh doanh hoá chất là yêu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế nói chung và ngành công nghiệp hoá chất nói riêng. Để Công ty có thể đáp ứng nhanh nhu cầu đó, em xin đa ra một số định hớng:

- Xuất phát từ thực trạng ngành hàng hoá chất ở nớc ta, trong tình trạng sản xuất, khai thác phân tán, nhỏ lẻ, cha hình thành đợc các khu khai thác, tinh chế riêng, do đó Công ty vẫn phải coi trọng các cơ sở sản xuất, khai thác có quy mô nhỏ, phù hợp với nguồn nguyên liệu hiện có và tận dụng đợc các phế phẩm phụ phẩm tại chỗ sau chế. Việc bố trí đầu t xây dựng nhà máy gần vùng tài nguyên, nguyên liệu là một việc làm cần thiết. Bởi vì nó có thể giảm đáng kể các chi phí vận chuyển, sử dụng tốt công suất máy móc thiết bị và nâng cao chất lợng hàng hoá. Tuy nhiên, để làm đợc điều này vấn đề quan trọng là giải quyết lợi ích thỏa đáng bình đẳng giữa ngời sản xuất và ngời thu mua. ở những nơi có điều kiện hình thành vùng chuyên doanh cần tổ chức điều tra hiệu quả, tiến hành thí nghiệm, thực nghiệm, các loại hoá chất, nguyên liệu để hình thành các dự án xây dựng vùng chuyên doanh gắn với các cơ sơ sản xuất, khai thác và kêu gọi vốn của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc.

- Xây dựng các nhà máy tinh chế, kho bảo quản gần khu tài nguyên, tránh xa khu vực đô thị, dân c tập trung, có trang thiết bị hiện đại.

Nguyên liệu cho nhà máy là đã qua sơ chế và cần đợc tính đến sản phẩm cuối cùng đáp ứng nhu cầu thị trờng tại chỗ và xuất khẩu. Việc xây dựng nhà máy phải đảm bảo yêu cầu máy móc tiên tiến với bao bì, đóng gói và bảo quản.

Ba là: về công tác bảo quản

Công tác bảo quản là hoạt động rất quan trọng để đảm bảo chất lợng hàng hóa và hoạt động xuất nhập khẩu hoá chất

Hoá chất là mặt hàng rất dễ gây cháy nổ, gây ô nhiễm môi trờng, gây nguy hại đến sức khoẻ con ngời và rất đa dạng về hình thái, thành phần.

Do những tác động của cơ học khiến hàng hoá dễ bị cháy nổ hay mất phẩm chất. Điều này có thể xảy ra bất kỳ lúc nào từ lúc thu mua đến lúc xuất bán. Những sự việc này có thể làm giảm giá trị của hàng hoá.

Ngoài ra, các yếu tố môi trờng nh nhiệt độ, độ ẩm tơng đối... cũng ảnh hởng tới chất lợng hàng hoá. Để tránh hậu quả do yếu tố này gây ra ta có thể tiến hành thu mua và xuất bán trong thời gian ngắn nhất có thể đợc. Ngoài các biện pháp nêu trên, Công ty có thể áp dụng các biện pháp khác trong đó có các thiết bị, công cụ hiện đại đang đợc sử dụng trên nhiều nớc phát triển.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu tại Công ty hoá chất - Bộ thương mại (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w