Khuyến khích các đơn vị sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu tại Công ty hoá chất - Bộ thương mại (Trang 91 - 95)

II. Những giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu hàng hoá tại Công ty hoá chất Bộ th–ơng mạ

7.4.Khuyến khích các đơn vị sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu.

7. Một số kiến nghị

7.4.Khuyến khích các đơn vị sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu.

Nh đã nói ở trên, việc khuyến khích xuất khẩu trực tiếp và đầu t sản xuất hàng xuất khẩu mới chỉ nhìn đến các doanh nghiệp sản xuất trực tiếp hàng xuất khẩu mà cha chú ý đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm nhiệm vụ cung ứng nguyên vật liệu đầu vào và bán thành phẩm. Vì lý do đó nên mở rộng định nghĩa về "Cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu" trong luật thuế doanh thu phần sản phẩm cung ứng cho cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu. Làm nh vậy thì sẽ kéo theo đợc sự phát triển của nhiều ngành và tất cả cùng hớng về xuất khẩu. Ngoài ra, Nhà nớc cần:

- Bãi bỏ quy định về mức chênh lệch lãi suất. Hiện nay các ngân hàng thơng mại đang huy động và cho vay vốn trong khung lãi suất do ngân hàng Nhà nớc quy định (khung đợc xác định bằng lãi suất tiền vay). Sở dĩ cần bãi bỏ điều này vì nó có thể làm giảm tính cạnh tranh trong hoạt

động ngân hàng, làm cho thị trờng tín dụng bị lệch lạc, gây bất lợi cho nhà sản xuất kinh doanh có nhu cầu vay vốn. Chính phủ chỉ nên cho phép áp dụng mức quy định về lãi trần, bỏ quy định về mức chênh lệch tối đa nh hiện nay để tạo cạnh tranh giữa các ngân hàng, có lợi cho cả ngời gửi lẫn ngời vay.

- Miễn giảm thuế doanh thu cho doanh thu từ xuất khẩu đối với các doanh nghiệp chuyên kinh doanh trong khoảng thời gian trớc khi luật thuế giá trị gia tăng có hiệu lực. Có thể áp dụng thuế doanh thu cho doanh thu từ xuất khẩu hoá chất thô cha qua tinh chế ở mức 0.5 - 1%, thuế doanh thu cho doanh thu xuất khẩu hoá chất tinh chế ở mức 0.1 - 0.5%. Việc miễn giảm thuế theo hớng này sẽ vừa thúc đẩy các doanh nghiệp chuyên doanh đẩy mạnh xuất khẩu.

- Có chế độ khen thởng đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu có hiệu quả cao. Hiện tại mặt hàng hoá chất đang cần đợc khuyến khích xuất khẩu, vì vậy, hàng năm Nhà nớc nên giành một quỹ bình ổn giá cả (hoặc một phần ngân sách để thởng cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu đợc mặt hàng hoá chất mới, mở rộng đợc thị trờng hoặc có hàng hoá xuất khẩu chất lợng cao. Thêm vào đó, Nhà nớc còn có thể áp dụng các hình thức nh bằng khen, bảng vàng danh dự, danh hiệu doanh nghiệp có tín nhiệm trên thị trờng để tăng thêm uy tín cho các doanh nghiệp xuất khẩu tốt.

Kết luận

Hoạt động xuất khẩu có vai trò cực kỳ quan trọng đối với các quốc gia, các đơn vị kinh doanh hàng xuất khẩu. Đặc biệt là đối với một nớc đang phát triển nh Việt Nam hiện nay thì hoạt động xuất khẩu là hoạt động chính để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Với mục tiêu mở rộng và khuyến khích xuất khẩu, tăng ngoại tệ tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu và phát triển cơ sở hạ tầng. Nhà nớc luôn coi trọng và thúc đẩy các ngành kinh tế hớng theo xuất khẩu, khuyến khích các ngành kinh tế tham gia hoạt động xuất khẩu để tăng ngoại tệ và giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động.

Trong thời gian qua, bằng nhiều cố gắng và nỗ lực, Công ty Hoá chất - Bộ thơng mại đã luôn tồn tại và đứng vững trên thơng trờng. Với doanh số tăng không ngừng, Công ty đã khẳng định đợc vị trí của mình trong ngành hoá chất Việt Nam và đã phát huy đợc tiềm năng của đất nớc.

Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn nhiều hạn chế trong hoạt động xuất khẩu hoá chất. Song điều này là khó tránh khỏi đối với một nớc đang còn trong thời kỳ phát triển và mới tham gia vào thị trờng hàng hóa thế giới nh nớc ta hiện nay. Vì vậy, để tăng cờng hiệu quả kinh doanh xuất khẩu mặt hàng này và xứng đáng với tên gọi của mình, trong thời gian tới Công ty cần phải kịp thời đề ra các chiến lợc, các sách lợc kinh doanh cụ thể để phù hợp với các biến động của thị trờng.

Qua đợt thực tập tại Công ty Hoá chất -Bộ thơng mại đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của Công ty, bản thân em có điều kiện đi sâu vào tìm hiểu mọi hoạt động của Công ty, kiểm nghiệm lại các kiến thức đã học và rút ngắn khoảng cách giữa thực tiễn và lý thuyết. Từ đó, em xin đề xuất một số ý kiến với Công ty để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hoá chất trong những năm tới, kinh doanh có hiệu quả và trở thành con chim đầu đàn của Bộ thơng mại.

Tin tởng rằng với sự đổi mới trong kinh doanh cùng với các tiềm năng sẳn có của đất nớc, Công ty Hoá chất -Bộ thơng mại sẽ đạt đợc mục tiêu kinh

doanh của mình, tiến tới trở thành một doanh nghiệp xuất khẩu hoá chất vững mạnh trên phạm vi toàn quốc và trở thành một doanh nghiệp kinh

doanh có uy tín trên thế giới.

Và cuối cùng một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các cán bộ công nhân viên trong Công ty và sự nhiệt tình h- ớng dẫn chu đáo của thầy giáo TS. Trần Hoè, cô giáo ThS. Hoàng Hơng Giang đã giúp đỡ em hoàn thành chuuyên để này.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu tại Công ty hoá chất - Bộ thương mại (Trang 91 - 95)