Nghiờn cứu thị trường trong nước

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu thiết bị điện ở Công ty CP Xây lắp công nghiệp 68 (Trang 29 - 33)

II. THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ NHẬP KHẨU THIẾT BỊ ĐIỆN Ở CễNG TY CP XÂY LẮP

1.1. Nghiờn cứu thị trường trong nước

Nghiờn cứu thị trường trong nước là bước mà cụng ty rất coi trọng bởi nú là cầu nối giữa cụng ty với khỏch hàng. Bước này được cụng ty chủ động thực hiện một cỏch cú bài bản và cú phương phỏp cụ thể, đặc biệt là đối với mặt hàng thiết bị điện. Tuy nhiờn, do đặc điểm kinh doanh của cụng ty là nhập khẩu hàng

hoỏ chuyờn ngành điện vỡ vậy việc nhập khẩu loại hàng hoỏ này cú nhiều điểm khỏc biệt so với cỏc hàng hoỏ thụng thường. Mặt khỏc, do cụng ty vẫn chưa cú phũng Marketing độc lập đảm nhiệm chức năng nghiờn cứu thị trường, mà cụng việc nghiờn cứu này chủ yếu do cỏn bộ phũng dự ỏn và phũng kinh doanh đảm nhận cựng với việc kiờm nhiệm rất nhiều cỏc cụng việc khỏc, nờn cụng tỏc này tại cụng ty phần nào bị hạn chế bởi tớnh khụng chuyờn mụn hoỏ. Cũng như cỏc đơn vị khỏc làm cụng tỏc nhập khẩu hàng hoỏ trực tiếp, quỏ trỡnh nhập khẩu ở Cụng ty CP Xõy lắp cụng nghiệp 68 cũng diễn ra qua cỏc bước nhất định sau:

* Nghiờn cứu nhu cầu thị trường trong nước

Đối với hoạt động nghiờn cứu nhu cầu thị trường trong nước của kinh doanh hàng nhập khẩu thỡ việc nghiờn cứu nhu cầu thị trường là nội dung quan trọng nhất, nú quyết định đến toàn bộ hoạt động kinh doanh sau này của cụng ty.

Nhận thức được điều đú, để tiến hành nghiờn cứu nhu cầu thị trường cụng ty căn cứ vào giỏ cả, quy cỏch, chủng loại, kớch cỡ, thị hiếu, tập quỏn người tiờu dựng... để làm tư liệu dự bỏo nhu cầu trong thời gian tới. Qua nghiờn cứu nhu cầu thị trường doanh nghiệp phải chỉ ra được thị trường đang cần loại hàng gỡ, với số lượng bao nhiờu, giỏ cả ra sao. Từ đú cú cơ sở để tiến hành cỏc bước tiếp theo.

Đối với hoạt động nghiờn cứu nhu cầu về cỏc thiết bị điện ở trong nước, do đặc điểm riờng biệt của loại hàng hoỏ kinh doanh vật tư thiết bị điện là phục vụ cho cỏc cụng trỡnh, dự ỏn lớn, nhỏ sắp, đang và sẽ thi cụng, đú là những mặt hàng như: cỏp điện, tủ bảng điện hạ thế, thiết bị trung thế, cỏc loại rơ le bảo vệ điện, aptomat..., cụng ty cử cỏn bộ cú kinh nghiệm trực tiếp xuống cỏc cụng trỡnh để nắm được nhu cầu về cỏc loại thiết bị đang cần để hoàn thiện cỏc dõy chuyền sản xuất, cần với số lượng bao nhiờu, giỏ cả như thế nào thỡ cú thể chấp nhận được. Nhờ vào sự tớch cực trong việc nghiờn cứu cỏc nhu cầu này mà cụng ty đó đỏp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của khỏch hàng trong nước như Cụng ty điện lực Hà Nội, Cụng ty điện lực Thỏi Nguyờn, Cụng ty điện lực Đồng Nai, Cụng ty điện lực Hải Phũng, Điện lực Nam Định...; với cỏc dự ỏn lớn như Dự ỏn Điện Nam - Điện Ngọc - Điện lực 3, Dự ỏn Ba Son - PC3, Dự ỏn An Mỹ,

dự ỏn Hoài Nhơn - Kon Tum - Buụn Ma Thuột, dự ỏn trạm 110kV Nụng Cống- Phỳc Yờn - Điện lực 1,...

Trong bước này cú một khõu quan trọng mà cụng ty chỳ trọng xem xột, phõn tớch đú là việc thu nhận đơn đặt hàng, tài liệu của khỏch hàng, văn bản của khỏch hàng trong nước..., trong đú chủ đầu tư nờu rừ tờn quy cỏch, số lượng hàng hoỏ, thời gian giao hàng dự kiến, phương thức thanh toỏn, cỏc yờu cầu bảo hành và cỏc yờu cầu khỏc.

Ngoài ra, cụng ty cũn dựa vào tỡnh hỡnh biến động chung của thị trường trong nước để thấy được mức cung cầu hàng hoỏ, từ đú đề ra những kế hoạch nhằm thoả món cỏc nhu cầu thị trường cũng như nhu cầu khỏch hàng trong nước. Thực tế, trong những năm gần đõy, bờn cạnh việc khuyến khớch nhập khẩu cỏc mặt hàng thuộc danh mục hàng hoỏ được ưu tiờn của Nhà nước là sự xuất hiện khỏ nhiều đối thủ cạnh tranh với cụng ty, do đú, lượng cung mặt hàng này cũng tăng tương đối trờn thị trường. Vấn đề đặt ra cho cụng ty ở đõy là làm thế nào để cú thể tiếp cận được thị trường mới lại vừa cú thể giữ được bạn hàng cũ.

Tuy nhiờn đõy cũng là bước khỏ khú khăn đối với cụng ty bởi nhu cầu thị trường, nhu cầu khỏch hàng là luụn biến động, rất khú khăn cho việc nắm bắt, đặc biệt là lĩnh vực dự bỏo nhu cầu thị trường cũn khú khăn hơn nhiều.

* Nghiờn cứu giỏ cả trong nước

Khõu này đồi hỏi cụng ty phải nắm bắt được nhiều thụng tin từ phớa khỏch hàng và trờn thị trường. Cụng ty phải xỏc định xem giỏ cả những thiết bị điện mà cụng ty sẽ nhập khẩu hiện đang được thị trường trong nước chấp nhận với mức giỏ nào và đối thủ cạnh tranh phải cung ứng với mức giỏ bao nhiờu.

Hiện nay giỏ bỏn sản phẩm của cụng ty là tương đương so với giỏ bỏn sản phẩm của cỏc đối thủ cạnh tranh như: Đối với sản phẩm cao cấp cú IIB, CID... Đối với sản phẩm trung bỡnh cú LG - Hàn Quốc... Cụng ty ỏp dụng một số chớnh sỏch giỏ như sau:

- Sản phẩm của cụng ty thuộc loại sản phẩm cụng nghiệp hơn nữa thế cụng ty lại bỏn khụng qua trung gian để trực tiếp kiểm tra, giỏm sỏt cụng trỡnh nờn cụng ty khụng xõy dựng mức chiết khấu cho cỏc trung gian.

- Đối với khỏch hàng khụng thường xuyờn, mua một lần phải thanh toỏn ngay hoặc cú cho nợ nhưng cú điều kiện hoặc thời hạn phải trả tối thiểu theo thoả thuận của cụng ty và khỏch hàng.

- Đối với khỏch hàng quen cú uy tớn thỡ phải đặt cọc trước cũn thanh toỏn cú thể chậm.

- Với cỏc sản phẩm đó được sản xuất đại trà tức là đang ở gia đoạn tăng trưởng trong chu kỳ sống của sản phẩm như đối với sản phẩm cầu chỡ tự rơi, cỏc loại Gớp nối cỏch điện, cỏc loại ổ cắm, cụng tắc điện... thỡ cụng ty định giỏ trờn cơ sở tổng chi phớ sản xuất sản phẩm.

Cho đến nay hầu như giỏ cỏc sản phẩm của cụng ty đều ngang bằng với cỏc đối thủ cạnh tranh. Cụng ty đảm bảo tớnh cạnh tranh trờn thị trường khụng chỉ đơn thuần vỡ mục tiờu giỏ mà tớnh cạnh tranh được thực hiện trờn cơ sở đưa ra cỏc sản phẩm, dịch vụ cú chất lượng tốt nhất, đỏp ứng đồng bộ nhu cầu khỏch hàng, đỳng thời gian, đỳng địa điểm... Trong trường hợp này với sản phẩm cú chất lượng cao thỡ giỏ càng cao. Nhưng nhỡn chung thỡ giỏ của cụng ty tương đối ổn định và rất phự hợp với người tiờu dựng.

* Nghiờn cứu đối thủ cạnh tranh

Bước sang cơ chế thị trường, cú rất nhiều doanh nghiệp được phộp tham gia kinh doanh núi chung và kinh doanh nhập khẩu núi riờng. Điều này tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh trong kinh doanh.

Đối với việc nhập khẩu cỏc thiết bị điện của cụng ty cũng khụng trỏnh khỏi việc phải cạnh tranh với những đối thủ là cỏc đơn vị buụn bỏn cựng mặt hàng như: cụng ty EMIC, cụng ty INDECO, cụng ty dõy và cỏp điện LIOA, cụng ty Việt sỏng tạo, cụng ty dõy và cỏp điện Ngọc Khỏnh, cụng ty ELMACO, cụng ty cổ phần NIKKO Việt Nam, cụng ty TNHH Nhật Linh,... Do đú, cụng ty

đó cú những hoạt động quan tõm đến việc cỏc đối thủ cung ứng mặt hàng gỡ, với số lượng và giỏ cả bao nhiờu, chớnh sỏch khuếch trương, xỳc tiến của họ như thế nào, điểm mạnh và điểm yếu của họ là gỡ. Từ đú, cụng ty cú những biện phỏp để tạo uy thế hơn so với cỏc đối thủ cạnh tranh như: tạo uy tớn bằng kinh nghiệm của cụng ty làm cho cỏc đối tỏc cú sự tin tưởng nhất định.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu thiết bị điện ở Công ty CP Xây lắp công nghiệp 68 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w