ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT VỐN TẠI VIỆT NAM THÔNG QUA KIỂM đỊNH

Một phần của tài liệu Kiểm soát các dòng vốn nóng vì mục tiêu phát triền bền vững của nền kinh tế Việt nam (Trang 47 - 57)

THEO PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ NHẤT (PHƯƠNG PHÁP OLS)

* Phn chng minh chi tiết có th tham kho thêm PH LC S 6 Kết quả hồi qui

Bng 2.31: Kết qu hi qui bng phương pháp OLS

Nhìn vào mô hình ta thấy R2 (R- Square) = 0.148597 (14.8597%). điều này có ý nghĩa là mối tương quan tuyến tắnh giữa chênh lệch lãi suất giữa VND Ờ USD và biến ựộng trong tỷ giá giao ngay tương lai kỳ vọng của ựô la Mỹ là 14.8597% hay chỉ có 14.8597% giải thắch mối tương quan tuyến tắnh giữa chênh lệch lãi suất giữa VND Ờ USD và biến ựộng trong tỷ giá giao ngay tương lai kỳ vọng của ựô la Mỹ.

Rõ ràng là với mức tương quan thấp như thế này mức ựộ ựáng tin cậy là không cao lắm.

Kim ựịnh mô hình

để hiểu vì sao ta tiến hành Kiểm ựịnh mối tương quan mối tương quan tuyến tắnh giữa chênh lệch lãi suất giữa VND Ờ USD và biến ựộng trong tỷ giá giao ngay tương lai kỳ vọng của ựô la Mỹ

như sau:

+ Giả thiết H : 0 R2= 0 (hay Không có tương quan tuyến tắnh giữa chênh lệch lãi suất giữa

VND Ờ USD và biến ựộng trong tỷ giá giao ngay tương lai kỳ vọng của ựô la Mỹ).

+ Giả thuyết ựối của H : 0 R2 ≠ 0(Có tương quan tuyến tắnh giữa chênh lệch lãi suất giữa VND Ờ USD và biến ựộng trong tỷ giá giao ngay tương lai kỳ vọng của ựô la Mỹ).

Nếu F-statistic > F (1, n-2)α ta sẽ bác bỏ giả thiết . Ở ựó Số 1 là số biến giải thắch, n là số quý, α là mức ý nghĩa

Theo Kết quả Hồi qui từ Eviews ta có F-statistic = 6.108634

Còn F (1, n-2)α với mức ý nghĩa 5%. Ta tiến hành tra bảng phân phối Fisher với bậc tự do là 1 và 35 ta ựược F (1, n-2) = F (1,35)α α = 2.03011.

=>F-statistic > F (1, n-2)α hay Bác bỏ giả thiết H ựiều 0 ựó có nghĩa là giữa chênh lệch lãi suất giữa VND Ờ USD và biến ựộng trong tỷ giá giao ngay tương lai kỳ vọng của ựô la Mỹ là có mối quan hệ tương quan song mối quan hệ tương quan này là rất yếu với hệ số góc:

= 0.0034359

β trong khi nếu ngang giá lãi suất tồn tại thì giá trị này phải bằng 1.

Ta xem xét lại giả ựịnh ban ựầu khi xây dựng mô hình, là dựa vào giả ựịnh không thiên lệch trong kỳ vọng hợp lý của nhà ựầu tư về tỷ giá giao ngay tương lai. Khi ựó Khi ựó tỷ giá kỳ hạn F n ựược sử dụng như là một dự báo không thiên lệch cho tỷ giá giao ngay tương lai kỳ vọng Set,t+k. Tuy nhiên, trong thực tế ở VN giả ựịnh này ựã bị vi phạm khi Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam ấn ựịnh một biên ựộ giới hạn cho tỷ giá kỳ hạn theo tỷ giá giao ngay. Theo ựó, các Ngân Hàng Thưong Mại tắnh toán tỷ giá kỳ hạn giao dịch bằng cách lấy tỷ giá giao ngay cộng thêm ựiểm kỳ hạn (do Ngân Hàng Nhà Nước quy ựịnh) (Các phụ lục về pháp lệnh ngoại hối và các văn bản ựã cho thấy rất rõ ựiều này).

KẾT LUẬN

Ngang giá lãi suất ở VN ựã không tồn tại vì chênh lệch lãi suất giữa VND và USD chỉ giải thắch ựược phần rất nhỏ trong biến ựộng tỷ giá giao ngay tương lai của ựô la Mỹ. điều này cho thấy kiểm soát vốn ở VN trong thời gian qua là rất chặt chẽ, ngang giá lãi suất IRP ựã không xảy ra.

Ngang giá lãi suất ựã không xảy ra là vì:

+ Tỷ giá kỳ hạn ựược tắnh toán nhằm thực hiện các mục tiếu nhất ựịnh. + Chi phắ giao dịch do kiểm soát vốn.

+ Những lo ngại tiềm ẩn về rủi ro quốc gia ựã làm cho thị trường VN. Chắnh những ựiều này ựã làm không xảy ra cân bằng IRP.

Chương 3 CÁC GII PHÁP đỀ SUT KIM SOÁT CÁC DÒNG VN VÀ đẶC BIT LÀ CÁC DÒNG VN ỘNÓNGỢ VÌ MC TIÊU PHÁT TRIN BN VNG CA NN KINH T 3.1. GIẢI PHÁP CHUNG

Vấn ựề quan ngại ựầu tiên khi các dòng vốn ựổ vào mạnh chắnh là cung ngoại tệ tăng ựột biến, ựiều này ựòi hỏi một lượng cung ựối ứng VND ựểựổi tiền cho nhà ựầu tư. Chắnh việc ựưa ra thị trường một lượng lớn cung nội tệựã ựẩy mạnh lạm phát Việt Nam lên mức 12.63% trong năm 2007 và trong năm 2008 là 18.3% (dựựoán của Ngân hàng Châu Á ADB ), bên cạnh ựó là sức ép lên tỷ giá và tình trạng đô la hóa có những biểu hiện tăng.

Từ trước ựến giờựểựưa tiền ựồng ra ngoài hoặc hút tiền vào ngân hàng nhà nước vẫn thường dùng tỷ lệ bắt buột như là một chiếc van ựiều hòa hợp lý. Mới ựây nhất là việc nhà nước thu về 20300 tỷựồng nhằm kiềm chế lạm phát tăng cao thông qua tăng dự trữ bắt buột tại các ngân hàng thương mại ựã dẫn ựến nhiều hệ lụy trên cả TTCK và cả TT BđS.

Rõ ràng việc ựiều tiết cung và cầu tiền tệ có tác ựộng lớn ựến nền kinh tế. Trong khi thường thì nhà ựầu tưựổ vốn bằng USD vào Việt Nam, số tiền này sẽựược ựổi thành nội tệ, Nhà Nước ôm số nội tệựó nếu không có kế hoạch gì thì chỉ cần tỷ giá USD/VND chạy vài chục ựiểm là cũng ựã mất trắng một khoảng tiền lớn. điều cần thiết là khi có lượng USD này trong tay ta cần phải có những giải pháp cụ thểựể phát huy tốt lượng ngoại tệ này ựồng thời ựảm bảo tắnh thanh khoản cho các nhà ựầu tư. để làm tốt và ựảm bảo hai ựiều kiện này ựòi hỏi nền kinh tế phải có một thị trường mở phát triển cùng phối hợp với các công cụ khác trên cơ sở phối hợp ựồng bộ.

3.1.1. Xây dựng thị trường mở phát triển

3.1.1.1. Xây dựng thị trường trái phiếu phát triển.

Khi lượng tiền ựồng của các NđT NN ựổ vào các dự án lẽ tất nhiên lượng tiền ựồng sẽ dư thừa trong thị trường kết quả là hàng không ựối ứng với tiền dẫn ựến lạm phát xảy ra là tất yếu. để thu về tiền ựồng có thể có nhiều cách.

Sử dụng thị trương trái phiếu là công cụ ắt gây tổn hại ựến nền kinh tế nhất và là công cụ hút nội tệ rất hợp lý tuy nhiên hiện nay công cụ này hoạt ựộng không tốt lắm bởi các nguyên nhân sau:

Các nguyên nhân

+ Trước hết, quy mô của trái phiếu nói chung và trái phiếu chắnh phủ nói riêng hiện chiếm tỉ lệ rất thấp trong tổng tài sản tài chắnh cả nước với chỉ bằng 8% so với GDP, con số này khoảng 5 tỷ USD rất nhỏ bé nếu so với mức ựủựểựạt tắnh thanh khoản 100-200 tỷ USD.

+ Mặt khác, lượng trái phiếu phát hành bằng ựồng nội tệ hiện chủ yếu ựược giao dịch hoặc nắm giữ bởi các ngân hàng hoặc các tổ chức tài chắnh tương ựương cũng làm cản trở sự phát triển của thị trường trải phiếu. điều này tạo sựựơn ựiệu trong danh mục ựầu tư, dẫn ựến giá trái phiếu có mức biến ựộng ựáng kể khi các nhà ựầu tư này thực hiện bán ra hoặc mua vào.

+ Khối lượng phát hành mỗi ựợt tương ựối nhỏ chỉ khoảng 20 - 30 triệu USD/ựợt khó thu hút sự chú ý của các nhà ựầu tư có tổ chức và vì vậy cũng làm giảm sức hấp dẫn của trái phiếu chắnh phủ.

+ Thể chế pháp luật còn thiếu các qui ựịnh cần thiết nên hạn chế sử dụng các công cụ bảo hiểm rủi ro như hoán ựổi lãi suất, mua bán kỳ hạn hay tái mua lại nhằm giúp nhà ựầu tư có thể bảo vệ rủi ro cho mình.

+ Hệ thống thanh toán chưa có sự liên thông giữa các thị trường trong khu vực, dẫn ựến nhà ựầu tư gặp khó khăn khi giao dịch xuyên biên giới và ựiều này cũng làm cho nhà ựầu tư không mặn mà mấy với loại hình chứng khoán này.

Từ những nguyên nhân trên ta thấy ựể thu thúc ựẩy thị trường Trái Phiếu phát triển ựòi hỏi phải giải quyết tốt các vấn ựề trên.

Những giải pháp giúp cho thị trường trái phiếu phát triển

+ để thị trường trái phiếu phát triển, Việt Nam cần có những biện pháp và hệ thống ựánh giá chuẩn hơn ựể xác ựịnh lãi suất phát hành hợp lý, qua ựó giảm gánh nặng nợ vay cho ựất nước. đồng thời, tăng khối lượng phát hành thay vì phát hành nhiều ựợt với số lượng nhỏ nhằm giảm chi phắ phát hành và thu hút nhiều hơn các nhà ựầu tư có tổ chức tham gia.

+ Bên cạnh ựó, thể chế pháp luật và chắnh sách kinh tế vĩ mô cần ựược cải thiện hơn nữa nhằm nâng mức xếp hạng, ựủựiều kiện ựểựạt ựược tiêu chuẩn ựầu tư của các nguồn quỹ lớn trên thế giới.

+ đối với trung tâm lưu ký chứng khoán, cần nâng cao năng lực của các trung tâm này hoặc góp phần phát triển một trung tâm lưu ký chung trong khu vực, tạo ựiều kiện giao dịch thuận tiện và dễ dàng hơn cho các nhà ựầu tư.

+ để trở thành một thị trường trái phiếu hiệu quả, Việt Nam có thể kết nối thị trường của mình với các nước trong khu vực ựể tạo ra một thị trường ựủ lớn, nhằm thu hút các NđT NN.

* Tóm lại: Việt Nam cần có những nỗ lực cải cách cụ thể và hiệu quả nhằm biến thị trường trái phiếu chắnh phủ thành một nguồn thu hút vốn nhiều tiềm năng trong tương lai.

3.1.1.2. Phát huy ựầu tư ra nước ngoài

Ngoài ra ựể sử dụng tốt lượng USD này cần có những chắnh sách sử dụng tốt lượng USD này như thúc ựẩy ựầu tư ra nước ngoài. Trong ựó cần lập các danh sách các mục tiêu ựầu tư vào các dự án lâu dài và các khoản trái phiếu nước ngoài với thời gian ựáo hạn ngắn sao cho vẫn ựảm bảo khả năng thanh khoản của nền kinh tế. để hoạt ựộng ựầu tư trực tiếp ra nước ngoài lớn mạnh và ựem lại nhiều lợi ắch cho các doanh nghiệp nói riêng và quốc gia nói chung, trong thời gian tới, công tác quản lý nhà nước cần tập trung vào một số giải pháp sau

Giải pháp phát huy ựầu tư ra nước ngoài

+Thứ nhất: hoàn thiện hệ thống cơ chế, chắnh sách quy ựịnh hoạt ựộng ựầu tư trực tiếp ra nước ngoài.

đơn giản hoá thủ tục ựăng ký và cấp giấy phép ựầu tư trực tiếp ra nước ngoài, tiến tới bỏ hình thức cấp phép chuyển sang hình thức ựăng ký ựầu tư cho thuận tiện mà vẫn không giảm tắnh chất quản lý nhà nước. Chắnh phủ cần yêu cầu các bộ, ngành sớm ban hành các văn bản còn thiếu liên quan ựến hoạt ựộng của các doanh nghiệp ở nước ngoài tạo hành lang pháp lý ựồng bộựiều chỉnh hoạt ựộng kinh tế này.

Các chắnh sách, chế ựộ và cơ chế ựiều chỉnh ựối với hoạt ựộng của các doanh nghiệp Việt Nam khi ựầu tư trực tiếp ra nước ngoài cũng cần ựược quy ựịnh rõ ràng, ngắn gọn, nhưng phản ánh ựược các chỉ tiêu cần thiết như: Số vốn thực hiện, tình hình sản xuất kinh doanh, thu hút lao ựộng, xuất khẩu, lợi nhuận... đồng thời, cần có chế tài ựủ mạnh ựối với các doanh nghiệp không báo cáo hoặc báo cáo không ựầy ựủ, không kịp thời tình hình hoạt ựộng ở nước ngoài.

+Thứ hai: tăng cường các hoạt ựộng hỗ trợ của nhà nước ựối với các doanh nghiệp ựầu tư trực tiếp ra nước ngoài.

Tăng cường hoạt ựộng xúc tiến ựầu tư trực tiếp ra nước ngoài cho các doanh nghiệp Việt Nam, trước hết tập trung vào các lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế so sánh.

Chắnh phủ nên có các biện pháp thiết thực nhằm tăng cường cung cấp các loại dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp, cụ thể như: Tổ chức các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc ựịnh kỳ hoặc không ựịnh kỳ giữa Chắnh phủ với các doanh nghiệp, ựặc biệt là các doanh nghiệp hiện ựang có dự án triển khai ở nước ngoài; Khuyến khắch phát triển ựồng bộ các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp ựầu tư ra nước ngoài. Trong ựó, ựặc biệt quan tâm ựến dịch vụ cung cấp thông tin.

+Thứ ba: tắch cực ựàm phán ký kết các hiệp ựịnh tránh ựánh thuế 2 lần và nâng cao hiệu quả triển khai của các hiệp ựịnh ựã ký.

Nhằm thu hút các NđT NN và khuyến khắch các doanh nghiệp ựầu tư trực tiếp ra nước ngoài, Việt Nam ựã tắch cực ký kết các hiệp ựịnh tránh ựánh thuế 2 lần. Cho ựến nay, sau hơn 10 năm kiên trì và tắch cực ựàm phán, Việt Nam ựã ký ựược gần 50 hiệp ựịnh với hầu hết các ựối tác ựầu tư lớn và quan trọng.

Trong thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục tăng cường ký kết các hiệp ựịnh tránh ựánh thuế 2 lần, ựồng thời nâng cao hiệu quả triển khai các hiệp ựịnh ựã ký kết trong thực tiễn ựể hỗ trợ các doanh nghiệp ựầu tư trực tiếp ra nước ngoài.

3.1.1.3. Giải pháp sử dụng tốt các khoản ựầu tư nước ngoài hiệu quả.

để nguồn vốn ựược sử dụng hiệu quả ựòi hỏi cần có những chắnh sách phù hợp nhằm dẫn nhanh nguồn vốn này vào những nơi khát vốn và tạo sức hấp thụ lớn tạo ựiều kiện phát triển kinh tế và hạn chế sựựảo chiều của luồng vốn.

+ Cải cách hành chắnh phù hợp theo nguyên tắc một cửa với chắnh sách thông thoáng giúp các nguồn vốn dẫn nhanh.

+ Chống tham nhũng, cửa quyền.

+ Tăng tốc ựộ giải ngân và có những chắnh sách hỗ trợ cho các nguồn vốn trong lúc những khó khăn.

+ Cần tập trung vào từng dự án cụ thể hơn là dàn trải với phương châm hoàn thiện Ờ chắc chắn Ờ hiệu quả.

3.1.2. Thành lập các ủy ban quản lý và kiểm soát vốn 3.1.2.1. Thống kê các dòng vốn ựổ vào Việt Nam 3.1.2.1. Thống kê các dòng vốn ựổ vào Việt Nam

Hiện nay chúng ta mới chỉ thống kê tốt hai nguồn là FDI và ODA còn lường FPI và Kiều hối các con số có ựược phần lớn dựa trên ước lượng, mà theo các tờ báo Việt Nam là Ộloạn số liệuỢ. Chắnh việc không thống kê nổi lượng vốn FPI vào và ra trong thời gian là một trong những nguyên nhân mà chúng ta chậm có những biện pháp tác ựộng ựến các cơn sốt trên TT BDS cũng như TTCK, cùng với việc ựầu cơ nảy sinh trong thời gian qua.

để thống kê tốt cần thành lập một cơ quan cụ thể, kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy việc cơ quan này ựược thành lập ựã làm tốt các công việc

+ Thống kê các nguồn vốn.

+ đánh giá ựộ uy tắn của dòng vốn.

+ Nhanh chóng ựề suất các biện pháp kiểm soát tốt.

điều quan trọng là cơ quan này khi thành lập cần hoạt ựộng một cách ựồng bộ với các cơ quan ngang bộ khác nhằm ựem lại hiệu quả nhất cho nền kinh tế.

3.1.2.2. Xây dựng ựịnh mức tắn nhiệm

Việt Nam ựang trên ựà tăng trưởng mạnh và nhu cầu vốn cho ựầu tư và phát triển trong giai ựoạn tới là rất lớn, chắnh vì vậy, xây dựng ựịnh mức tắn nhiệm như là công cụ hỗ trợựầu tư, góp phần tăng cường tắnh minh bạch, chất lượng của các công ty trong nước cũng như mức ựộ tắn nhiệm quốc gia của Việt Nam trong con mắt của các NđT quốc tế - những người nắm giữ luồng vốn lớn nhất.

Có 4 ựối tượng cần ưu tiên triển khai việc ựịnh mức tắn nhiệm:

+ Một là: xếp hạng các công cụ nợ dài hạn, bao gồm việc xếp hạng tổ chức phát hành nợ dài hạn và xếp hạng ựợt phát hành nợ dài hạn.

Xếp hạng tổ chức phát hành nợ liên quan tới việc ựưa ra ựánh giá chung về năng lực của tổ chức phát hành nợ, của tổ chức bảo lãnh hoặc cung cấp các hỗ trợ tắn dụng nhằm ựáp ứng các cam kết tài chắnh liên quan ựến các nhà phát hành nợ hoạt ựộng trên thị trường tài chắnh Việt Nam. Còn xếp hạng ựợt phát hành nợ dài hạn là việc ựánh giá khả năng của công ty hoàn trả vốn gốc và lãi vay.

+ Hai là: xếp hạng tiền gửi và khả năng tài chắnh của các ngân hàng thương mại quốc doanh và thương mại cổ phần Việt Nam.

điều này liên quan tới khả năng của một ngân hàng có thểựáp ứng ựúng hạn các nghĩa vụ nợ

Một phần của tài liệu Kiểm soát các dòng vốn nóng vì mục tiêu phát triền bền vững của nền kinh tế Việt nam (Trang 47 - 57)